Thi công phần trồng cỏ mái phía đồng

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình biển Thiết kế đê biển Ninh Phú – Hậu Lộc – Thanh Hóa (Trang 89)

Sau khi đã tiến hành song phần mái phía đồng tiến hành đổ đất trồng cỏ theo thiết kế và quy chuẩn.

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 8.1 Kết Luận

Đồ án đã thực hiện mục tiêu: Thiết kế kỹ thuật đê biển Ninh Phú

Sau những phân tích điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện, tiến hành tính toán các điều kiện biên thiết kế, đoạn đê Ninh Phú dài 1025m được bố trí thoả mãn các điều kiện ổn định và có các thông số như sau:

- Cao trình mặt đê: + 5,8 m - Chiều rộng đỉnh đê: 4 m

- Mái phía biển: m = 4, được bảo vệ bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn lệch mặt phẳng (0,3 x 0,3 x 0,2 m), và kết cấu chân khay ống buy với đường kính trong 1m và đường kính ngoài 1,2m, chiều cao ống là 2 m. Kết hợp thả đá hộc thả rối bên trong ống và phía ngoài cách ống buy là 4 m.

- Mái phía đồng: m = 2, được bảo vệ bằng cỏ Vetiver , chân mái bố trí tường đá xây ở cao trình +3 m.

Qua quá trình làm đồ án này đã giúp em tổng hợp các kiến thức chuyên ngành đã được học trong trường, đồng thời cũng là điều kiện để em vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, làm quen với công việc thiết kế của một kỹ sư kỹ thuật biển.

Kính mong các Thầy Cô, Ban chủ nhiệm Khoa và ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Sinh viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ nông nghiệp và PTNT (1999), cục PCNB – QLĐ Đ, “ Hướng dẫn thiết kế

đêbiển”.

2. Bộ nông nghiệp và PTNT (2002), “ Hướng dẫn và thiết kế đê biển”, tiêu chuẩn

nghành 14 TCN 130 – 2002 và 14TCN 26 – 3 - 2010.

3. Bộ nông nghiệp và PTNT (2010), “ Hướng dẫn và thiết kế đê biển”, tiêu chuẩn

nghành 14TCN 26 – 3 - 2010. 4. Các quy phạm Việt Nam

- QPTL.A.6.77: Tiêu chuẩn phân cấp đê.

- Quy phạm : Tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi (do sóng và tàu) QP. TL – C1-78

5. Phạm Văn Quốc, Gerrit J . Schiereck, K d Angremond, E.T.J Pluim- Vander

Velden (2006), “ công trình bảo vệ bờ”.

6. Bộ nông nghiệp và PTNT – trường Đại Học Thủy Lợi ” Đề tài nghiên cứu, đề

xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với từng loại đê và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam – Chuyên đề nghiên cứu xói chân đê biển và phân tích ổn định đê ”

PGS.TS Lê Xuân Roanh và KS Lê Ngọc Anh.

7. Nguyễn công Mẫn (2005), ” Bài giảng về Geo – Slope và phân tích ổn định

mái dốc theo PP cân bằng giới hạn”.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình biển Thiết kế đê biển Ninh Phú – Hậu Lộc – Thanh Hóa (Trang 89)