Sự xuất hiện của hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong mụi trường CdSe.

Một phần của tài liệu Khảo sát hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong môi trường CdSe có cấu trúc tuần hoàn (Trang 28)

trỳc tuần hoàn

2.2.1. Sự xuất hiện của hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong mụitrường CdSe. trường CdSe.

Nghiờn cứu về lưỡng ổn định đó được quan tõm nhiều trờn cả lĩnh vực lý thuyết lẫn thực nghiệm. Mục đớch của việc khảo sỏt hiệu ứng lượng ổn định quang học trong mụi trường CdSe cú cấu trỳc tuần hoàn phi tuyến là nhằm phõn tớch vai trũ của cỏc tham số động học phi tuyến cũng như cỏc tham số đặc trưng cho cấu trỳc vật liệu như: Sự thay đổi chiết suất, cường độ ỏnh sỏng tới, mụi trường hoạt chất, chiều dài hoạt chất, mật độ phõn tử của cấu trỳc, nhiệt độ cấu trỳc, số lớp cỏch tử, chu kỳ cỏch tử… lờn cỏc đường đặc trưng của hiệu ứng lưỡng ổn định.Từ đú tỡm cỏch hạn chế ảnh hưởng tiờu cực, nõng cao ảnh hưởng tớch cực. Kết quả thu được giỳp thực nghiệm lựa chọn bộ cỏc giỏ trị phự hợp của cỏc thụng số giới thiệu cho thực nghiệm nghiờn cứu ứng dụng, chế tạo cỏc thiết bị quang tử ứng dụng trong thực tiễn nhất là trong hệ thống thụng tin quang.

Để khảo sỏt cỏc đặc trưng lưỡng ổn định trong mụi trường CdSe cú cấu trỳc tuần hoàn phi tuyến chỳng tụi giải bằng phương phỏp số phương trỡnh (2.7) trong ngụn ngữ lập trỡnh Matlab. Giỏ trị cho cỏc tham số cấu trỳc lấy từ cỏc kết quả thực nghiệm cho một tinh thể photonic làm bằng vật liệu CdSe [12]:

I1 I2 29

Kết quả mụ phỏng được biểu diễn như trờn hỡnh 2.2.

Hỡnh 2.2. Đường cong mụ tả hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong mụi trường CdSe cú cấu trỳc tuần hoàn theo mụ hỡnh 2.1.

Từ đồ thị chỳng ta nhận thấy đỏp ứng giữa cường độ ra với cường độ vào đó cú dạng đường cong trễ lưỡng ổn định (đó xuất hiện hiệu ứng lưỡng ổn định quang học). Khi cường độ đầu vào tăng lờn Ivao(a.u) thỡ cường độ ra

Ira(a.u) cũng tăng theo. Bắt đầu từ điểm A trờn đồ thị, hệ chuyển lờn trạng thỏi cú cường độ ra cao hơn điểm B (nhỏnh trờn) và khi cường độ vào giảm về điểm C trờn nhỏnh trờn của đồ thị, hệ chuyển xuống trạng thỏi dưới, điểm D trờn nhỏnh dưới, kết quả mụ phỏng này phự hợp với lý thuyết lưỡng ổn định như đó trỡnh bày trong chương 1. Khoảng cỏch I1 đền I2 được gọi là độ rộng

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.40 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 I vao(a.u) I ra ( a .u ) B A D C

lưỡng ổn định, ký hiệu BSW (BiStability Width) và khoảng cỏch từ A đến B được gọi là độ cao lưỡng ổn định.

Trong những phần tiếp theo của luận văn chỳng tụi đi khảo sỏt vai trũ của cỏc tham số cấu trỳc lờn cỏc đặc trưng của đường cong lưỡng ổn định trong mụi trường CdSe cú cấu trỳc tuần hoàn.

Một phần của tài liệu Khảo sát hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong môi trường CdSe có cấu trúc tuần hoàn (Trang 28)