o Nếu hiểu hình vị là một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa (Bloomfield) thì tiếng Việt và tiếng Hán không có đơn vị từ, chỉ có hình vị; nhưng nếu hiểu hình vị là đơn vị có nghĩa của từ, tạo nên từ thì các ngôn ngữ này chỉ có từ, không có hình vị.
o Mặc dù sẽ là lí tưởng để có một hệ thống thuật ngữ trung lập để mô tả chung cho các ngôn ngữ, không thiên về một nhóm ngôn ngữ nào nhưng thực tế, ngôn ngữ đại cương hiện tại trên thế giới vẫn là “dĩ Âu vi trung” (thiên về ngôn ngữ biến hình) NGHỊCH LÝ đang tồn tại
o Các khung lý thuyết về ngôn ngữ:
Ngữ pháp truyền thống – traditional
Bắt nguồn từ các công trình nghiên cứu ngữ pháp Latin và Hy lạp,
vẫn có giá trị sử dụng cho đến ngày nay
ngữ pháp cấu trúc – structural
Xây dựng trên cơ sở ngữ pháp mô tả, chú trọng đến các cấu trúc nền
tảng của một ngôn ngữ cụ thể
ngữ pháp tạo sinh - cải biến – generative-transformational
Xuất phát từ deep structure và surface structure của Noam Chomsky, nhấn mạnh đến năng lực ngôn ngữ (competence) khái quát của con người
ngữ pháp tri nhận – cognitive
Khởi nguồn từ 1976 do Ronald Langacker, chú trọng đến nhận thức
và tư duy với ngôn ngữ
ngữ pháp chức năng – functional
Bắt nguồn từ nghiên cứu của Simon C. Dik ở University of Amsterdam vào những năm 1970.
Semantic function (Agent, Patient, Recipient, etc.), describing the role
of participants in states of affairs or actions expressed
Syntactic functions (Subject and Object), defining different perspectives in the presentation of a linguistic expression
Pragmatic functions (Theme and Tail, Topic and Focus), defining the informational status of constituents, determined by the pragmatic
• Nguyên tắc thứ năm: đơn giản, thiết thực với người dạy và người học tiếng thực với người dạy và người học tiếng