f(x)=x^3+(5/4)x-2 f(x)=x^2+x-2 f(x)=2x-(9/4) -3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y Hoạt động 4:
Ðọc và nghiên cứu ví dụ 3 trang 54 - SGK.
Chứng minh rằng đường thẳng y = px+q là tiếp tuyến của parabol y = f(x)=.ax2+bx+c khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm của chúng có nghiệm kép
Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Ghi bảng
Học sinh đọc khái niệm
- Phát biểu định nghĩa về sự tiếp xúc của hai đường cong y = f(x) và y = g(x).
Giải thích khái niệm Định nghĩa SGK
Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Ghi bảng
- Ðọc và nghiên cứu ví dụ 2 trang 53 - SGK. trang 53 - SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Viết được tiếp tuyến:
y=2x-9/4
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ 2 - đọc, nghiên cứu ví dụ 2 - trang 53 của SGK.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Trình bày bài giải của giáo viên
Hoạt động 5:
Ðọc và nghiên cứu ví dụ 4 trang 55 – SGK
Hoạt động 6: ( Củng cố)
Bài toán: Tìm b để đường cong (C1): ): y = x3 - x2 + 5 tiếp xúc với đường cong (C2): y = 2x2 + b.
Xác định tọa độ của tiếp điểm.
Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Ghi bảng
- Ðọc, nghiên cứu ví dụ 3 trang 54 - SGK.
- Viết được điều kiện cần và đủ để hai đường tiếp xúc nhau. - Ðiều kiện cần và đủ để đường thẳng y = px + q là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x). - Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu ví dụ 3. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Nhận xét : đường thẳng y = px+q là tiếp tuyến của parabol
y = f(x)=.ax2+bx+c khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm của chúng có nghiệm kép
Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Ðọc và nghiên cứu ví dụ 4 trang 55 - SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Tổ chức cho học sinh đọc và trình bày bảng ví dụ 4.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
Bài giải của học sinh
Bài tập về nhà: 59, 60,62,63,64,65,66 trang 56 - 58 (SGK)
Tiết 21-22 Bài tập :Một số bài toán thường gặp về đồ thị thị
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: