0
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Thuốc viên 2.404.895

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DƯỢC PHẨM HÀ AN (Trang 35 -38 )

2.404.895.69 6 5.037.171.54 4 209,45 10.053.197.9 81 199,58 1 Glucosamin hộp 300.210.500 705.895.640 235,13 1.000.562.800 141,74 2 Eganin hộp 197.405.600 456.098.700 231,05 1.597.566.412 350,27 3 Panadol hộp 150.875.210 140.012.500 92,80 121.450.680 86,743 4 Borinik hộp 200.450.785 408.975.610 204,03 250.469.750 61,243 5 Antibio hộp 109.654.120 200.545.680 182,89 409.860.350 204,37 6 Vitamin 3B hộp 250.641.300 450.985.632 179,93 300.120.305 66,548 7 Mộc hoa trắng hộp 105.896.450 242.610.300 229,10 698.752.100 288,01 8 Cimetindin hộp 120.564.200 246.085.900 204,11 251.465.520 102,19 9 Loperamid hộp 190.504.600 209.875.645 110,17 453.120.105 215,9 10 Các thuốc khác hộp 778.692.931 1.976.085.937 253,77 4.969.829.959 251,5 II Thuốc ống 360.734.354 1.259.292.886 349,09 3.642.463.037 289,25 1 Diclofenax ống 100.504.600 256.958.412 255,67 1.375.101.72 8 535,15 2 K-cort hộp 151.402.300 209.850.400 138,60 504.809.300 240,56 3 Nước cất 5ml ống 98.750.640 501.200.308 507,54 1.005.697.50 0 200,66 5 Novocain 3% ống 10.076.814 291.283.766 2890,63 756.854.509 259,83 III Dịch truyền 240.489.570 899.494.919 374,03 874.191.129 97,187 1 Gingerlattat chai 50,897,500 150,255,100 295.21 105,975,611 70,53 2 Vitaflex chai 79,652,100 251,340,500 315.55 304,698,400 121,23 3 Alvesin chai 32,105,500 302,100,520 940.96 165,006,918 54,62 4 Glucose 5% chai 77,834,470 195,798,799 251.56 298,510,200 152,46

Biến động doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của công ty được thể hiệu trên biểu 13.

Tổng doanh thu của các mặt hàng có xu hướng tăng lên một cách rõ rệt với TĐPTBQ tăng 120,15% do các nhân tố sau:

- Tổng doanh số bán của mặt hàng thuốc viên tăng lên đáng kể 104,46%, do hầu hết doanh thu từ hoạt động tiêu thụ các loại thuốc đều tăng. Chẳng hạn thuốc bổ Homtamingiseng tăng 184,48%, mộc hoa trắng tăng 156,87%; …

Nguyên nhân chính làm tăng doanh thu của mặt hàng thuốc viên do nhu cầu thị trường về thuốc tân dược tăng lên, cộng thêm việc công ty kinh doanh thêm một số sản phẩm thuốc mới thu hút khách hàng mới. Ngoài ra việc tăng cường khảo sát mở rộng thị trường tiêu thụ sang các tỉnh khác nên kéo doanh thụ tiêu thụ lên. Song cũng có sản phẩm TĐPTBQ 89,72% như thuốc cảm cúm panadol, đây là sản phẩm truyền thống song ngày càng có nhiều mặt hàng mới thay thế nên số lượng tiêu thụ giảm làm doanh số giảm. Do đó công ty cần tìm hiểu các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Thuốc ống tăng qua ba năm với TĐPTBQ là 217,76%. Mặt hàng này chủ yếu xuất cho các bệnh viên, phòng khám và các đại lý chủ yếu của công ty. Mặt khác, thuốc ống hầu hết là loại thuốc sử dụng để tiêm trực tiếp vào cơ thể người bệnh nên mức độ hấp thu thuốc nhanh hơn các loại khác. Hơn nữa vấn đề sức khỏe được con người họ chú trọng chăm sóc hơn trước, vì thế mặt hàng này cũng được quan tâm hơn. Bên cạnh đó giai đoạn này có nhiều bệnh dịch xuất hiện trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đòi hỏi một lượng lớn về thuốc tân dược.

- Với dịch truyền TĐPTBQ tăng 90,66%; do tính chất đặc biệt của mặt hàng này nên khó vận chuyển xa, nên chủ yếu tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận.

Như vậy trong các mặt hàng trên thì thuốc viên chiếm tỷ trọng lớn nhất, mang lại doanh thu cao nhất cho công ty. Sau đó là thuốc ống cũng có giá trị lớn và vừa là mặt hàng đang được quan tâm hiện nay của công ty vừa là mặt

hàng có triển vọng trong tương lai. Công ty cần phát huy lợi thế và mở rộng thị trường hơn nữa nhằm góp phần tăng doanh thu trong thời gian tới.

b. Giá bán sản phẩm tiêu thụ

Biến động về giá một số sản phẩm tiêu thụ được thể hiện trên biểu 14. Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nên giá cả phần lớn tuỳ thuộc vào giá thành nhập kho, từ đó công ty đưa ra giá bán cho phù hợp. Tuy vậy qua tìm hiểu tại phòng kinh doanh của công ty em đã thu thập được giá bình quân mà công ty đưa ra đối với một số sản phẩm chủ yếu thể hiện ở biểu 13. Giá bình mà công ty đưa ra đối với một số sản phẩm chủ yếu thể hiện ở biểu 13. Giá bình quân của các mặt hàng qua ban năm hầu hết đều tăng lên cụ thể là mặt hàng thuốc viên giá bình quân của các sản phẩm tăng trong đó TĐPTBQ cao nhất là 118,38% ( Mộc hoa trắng), Bcomlex 106,46%, còn các sản phẩm khác TĐPTBQ trên 110%. Với các sản phẩm dịch truyền tốc độ tăng chậm hơn các sản phẩm trên, bình quân chung khoảng 8%. Nguyên nhân tăng giá ở đây là do giá thành nhập kho ngày càng cao (80% thuốc ngoại), trong khi thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng được mở rộng, điều này dẫn đến việc tăng giá bán bình quân các sản phẩm tăng.

Giá bán bình quân của các sản phẩm thuộc mặt hàng thuốc viên tăng giảm không đồng đều, có sản phẩm giá bán bình quân giảm 2,74% (vitamin 3B) sản phẩm tốc độ tăng 18,38% (mộc hoa trắng). Lý do chủ yếu của sự tăng giảm thất thường đó là vì mặt hàng thuốc viên là mặt hàng đa dạng sản phẩm, có nhiều sản phẩm cùng hoạt chất có thể thay thế cho nhau, vì vậy nên khi có sản phẩm mới, giá của sản phẩm cũ có thể giảm xuống (do gần hết hạn sử dụng hoặc sản phẩm đó nhu cầu giảm).

Với chủng loại thuốc ống cũng như dịch truyền, giá bình quân đều tăng đều qua các năm.

Nói tóm lại giá bán bình quân của các sản phẩm tăng lên, nguyên nhân chính là do tình hình kinh tế của nước ta đang rơi vào tình trạng lạm phát, giá cả các mặt hàng tăng lên hàng ngày. Chi phí nên chi phí liên quan đến hoạt

Biểu 14: Biến động giá cả của các sản phẩm chủ yếu của Công ty qua các năm

Đvt: đồng

STT Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TĐPTBQ

(%)Giá trị Giá trị θ(%) Giá trị θ(%) Giá trị Giá trị θ(%) Giá trị θ(%)

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DƯỢC PHẨM HÀ AN (Trang 35 -38 )

×