V. Hướng dẫn về nhà
A- TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Các thành phần cơ bản của tế bào động vật gồm:
A) Màng tế bào,tếbào chất,NST,ADN B)Màng tếbào,các bào quan, NST, ADN
C) Màng tế bào, tế bào chất cùng các bào quan và nhân. D) Tế bào chất, các bào quan và nhân.
Câu 2: Mô được cấu tạo từ các tế bào nằm rải rác trong chất nền là:
A) Mô biểu bì. C) Mô cơ.
B) Mô liên kết. D) Mô thần kinh
Câu 3: Khi bị gãy xương ta cần phải:
B) Để nạn nhân nằm yên, dùng bông, vải sạch lót chỗ xương gãy, bó chặt lại rồi đưa đến bệnh viện.
C) Lau sạch vết thương, sửa chỗ gãy ngay ngắn, bó chặt lại, đưa đến thầy thuốc.
D) Để nạn nhân nằm yên, dùng nẹp dài hơn phần xương gãy, dùng vải mềm bó chặt lại rồi đưa đến bệnh viện.
Câu 4: Mục đích của việc thực hiện hô hấp nhân tạo cứu người chết đuối là:
A) Đẩy hết nước trong phổi ra. B) Phục hồi sự hô hấp bình thường. C) Kích thích sự hoạt động của tim. D) Câu b và c đúng.
Câu 5: Loại enzim thực hiện tiêu hóa hóa học ở khoang miệng là:
A) Amilaza. C) Pepsin.
B) Tripsin. D) Cả 3 loại enzim trên.
Câu 6 : Cho biết tỉ lệ thải bỏ của rau muống là 30%. Nếu ăn 200g rau muống thì lượng thực phẩm ăn được là bao nhiêu ?
A) 60g C) 170g B) 140g D) 120g
Câu 7 : cấu tạo của tủy sống gồm:
A) Chất xám B) Chất trắng
C) Chất xám bên ngoài, chất trắng bên trong. D) Chất xám bên trong, chất trắng bên ngoài.
Câu 8: Chất xám của tủy sống có chức năng:
A) Điều khiển hoạt động các cơ quan. B) Dẫn truyền xung thần kinh.
C) Là trung khu của các phản xạ không điều kiện. D) Là trung khu của các phản xạ có điều kiện
B- TỰ LUẬN:
Câu 1: Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay (3
điểm).
Câu 2: Thực hiện : Băng bó vết thương chảy máu ở cổ tay (3 điểm) Tiết 56
Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU.
Khi học xong bài này, HS:
- Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng.
- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, suy luận chặt chẽ.
- Bồi dưỡng ý thức học tập, xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa.