- Xây bến xe, lắp ghép hàng rào, ghế đá.
1. Làm quen bài hát: Đèn
bài hát: Đèn xanh đèn đỏ
- Trẻ hát nhớ tên bài hát, tên tác giả, làm quen với giai điệu bài hát.
- Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - giáo dục trẻ biết yêu quí các loại con vật gần gủi.
HOẠT ĐỘNG 1: Bé nghe cô hát. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
HOẠT ĐỘNG 2 Bé hát cùng cô:
- Cho trẻ hát cùng cô 3- 4 lần. sau đó cho trẻ hát luân phiên nhóm, tổ, cá nhân.
2Về góc chơi.
.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, biết giao tiếp với
- Đồ chơi ở các góc.
- Cho trẻ lựa chọn góc chơi và về góc chơi đã chọn.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ, đến từng góc chơi đặt ra một số câu hỏi kích thích trẻ trả lời.
bạn chơi.
- Phát triển ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn, biết chơi cùng bạn.
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Thứ 5 ngày 07 tháng 04 năm 2011
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH VĂN HỌC
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH
Vẽ xe tải ( m) - Trẻ biết vẽ các bộ phận xe tải như: đầu xe, thùng xe, bánh xe... - Luyện kĩ năng vẽ nét thẳng nét cong, xiên cho trẻ. - Giáo dục trẻ có thói quen học tập tốt. - Tranh mẫu của cô, giấy bút màu cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện. - Cho trẻ hát “ Em tập lái ô tô” + Vừa hát baì gì? Có ô tô gì? + Ô tô chở gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Ai tinh mắt hơn: - Cho trẻ xem tranh mẩu của cô.
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vẽ gì? Ô tô có dạng hình gì? - Cô khái quát lại toàn bức tranh.
* Cho trẻ làm tiếng còi tàu. HOẠT ĐỘNG 3: Bé xem cô vẽ:
- Cô vẽ mẩu vừa vẽ cô vừa miêu tả cách vẽ: cô vẽ đầu xe bằng hình chữ nhật thẳng đứng, thùng xe là một hình chữ nhật nằm, bánh xe là 2 hình tròn. Đầu xe còn thiếu một cửa sổ cô vẽ một hình chữ nhật nhỏ ở giữa sau đó cô tô màu xe và tô nền cho bức tranh.
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ.
* Cho trẻ làm động tác “lái xe” về chỗ ngồi. HOẠT ĐỘNG 4: Thi ai vẽ đẹp:
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút
- Cho trẻ vẽ cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ lúng túng, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo. nhắc trẻ bố cục bức tranh.
HOẠT ĐỘNG 5: Xem tranh ai đẹp: - Cho trẻ trưng bày tranh.
- Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét.
* Cho trẻ hát “ Đi tàu lửa” ra ngoài chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH
Hoạt động có chủ đích: -
QS: Cây bàng
-Trẻ biết đặc điểm, tên gọi của cây bàng. - Phát triển ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh. Phấn bóng, xắc xô, hột hạt. HOẠT ĐỘNG 1:Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Bánh xe quay. - Tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Lộn cầu vòng. -Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
-Cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một. HOẠT ĐỘNG 3: Bé biết gì về cây bàng
- Cho trẻ quan sát và thảo luận về Cây bàng sau đó mời 2- 3 bạn lên nhận xét cho cả lớp cùng biết. chú ý đến sự thay đổi của nó.
- Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục. HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn.
-Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ chơi .
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thơ: Đèn giao thông
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Đèn giao thông”. - Phát triển ghi nhớ có chủ định. Ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn kỹ năng sống cho trẻ. - Giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
Tranh thơ HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện: - Cho trẻ hát “ Đèn xanh đèn đỏ” + Vừa rồi các con hát gì?
+ Khi qua nga tư đường phố đền đỏ bật lên các con phải làm gì? Đèn xanh? Đèn vàng?
HOẠT ĐỘNG 2: Bé nghe cô đọc thơ: - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. -Cô đọc cho trẻ nghe hai lần.
+ Lần 1: không tranh
+ Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ HOẠT ĐỘNG 3: Ai nhanh nhất:
+ Vừa rồi cô đọc bài thơ gì gì? Do ai sáng tác? + Bài thơ miêu tả về cái gì?
+ Gồm có đèn gì?
+ Ba đèn giao thông để làm gì?
+ Khi ra đường thấy đèn đỏ thì phaỉ làm gì? Đèn xanh bật lên thì như thế nào? Đèn vàng thì phải làm sao?
- Khi ra đường các con có chấp hành tín hiệu đèn giao thông như em bé không? Vì sao?
- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ.. * Cho trẻ chơi “ Chèo thuyền”.
HOẠT ĐỘNG 4:Bé cùng cô kể chuyện: - Cô đọc cho trẻ đọc theo cô 2- 3 lần. - Cho trẻ đọc theo tổ nhóm, cá nhân. - Cho trẻ nhắc tên bài thơ, tên tác giả.
* Kết thúc: cho trẻ hát “Đường em đi” ra ngoài, chuyển hoạt động.
Thứ 6 ngày 08 tháng 04 năm 2011
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH GIÁO DỤC ÂM NHẠC
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH