-Khoanh vào câu C.
-3 em đọc thuộc lịng.
TIẾT 4: THỦ CƠNG
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (t2). I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức : Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. 2.Kĩ năng : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.
3.Thái độ : Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II.Chuẩn bị
1.Giáo viên :
•- Một số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
III.Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí thiệp chúc mừng.
-Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ơn quy trình thực hành cắt, gấp, trang trí.
- Treo bảng quy trình
- Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng. -Em hãy nêu các bước gấp cắt, dán thiệp chúc mừng?
Hoạt động 2: Thực hành. - Chia lớp thành 5 nhĩm
- GV theo dõi giúp HS hồn thành sản phẩm.
- Gợi ý cho các nhĩm biết trình bày sản phẩm của nhĩm trên bìa.
-Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. -Đánh giá sản phẩm của học sinh.
Củng cố -Dặn dị :
-Nêu 1 số loại thiệp mà em biết? -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau mang đủ đồ dùng giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. - Nhận xét.
-Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng (t2). -Quan sát.
-Học sinh chỉ bảng quy trình nêu lại cách thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- 3 HS nêu lại các bước.
-Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng. -Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng. - HS thực hành làm theo nhĩm. - 1 HS lên thực hiện.
-Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét.
-Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,
-.
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
TIẾT1: TẬP LAØM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức :
•- Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nĩi về mùa hè. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết được đoạn văn đơn giản.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngơn ngữ. II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh minh họa về cảnh mùa hè. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở.
III.Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Bài cũ :
-Kiểm tra 2 cặp học sinh thực hành nĩi lời chào, tự giới thiệu. Đáp lời chào, lời tự giới thiệu :
-Ơng đến trường tìm cơ giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm.
-Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Cho hs q/s tranh minh họa
-GV cho từng nhĩm HS trả lời theo cặp.
a/Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ?
-Nhận xét bổ sung.
b/Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
-Nhận xét bổ sung.
-2 cặp học sinh thực hành: -Nĩi lời chào, tự giới thiệu.
-Chào cơ !Tơi là ơng của cháu Mai.
-Tơi đến trường xin phép cơ giáo cho cháu nghỉ ốm.
-Đáp lời chào, tự giới thiệu.
Cháu chào ơng ạ!Cháu là cơ giáo của Mai…. -1 em nhắc lại đề bài.
Bài 1 :Đọc đoạÏn văn “Xuân về” và TLCH. -Quan sát. Trao đổi theo cặp và trả lời.
-Đầu tiên từ trong vườn, thơm nức mùi hương của các lồi hoa : hoa hồng, hoa huệ.
-Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đơng thay vào đĩ là khơng khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
-Cây cối thay áo mới :cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây đều lấm tấm mầm xanh, những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá …
-Ngửi : mùi hương thơm nức của các lồi hoa, hương thơm của khơng khí đầy ánh nắng.
-Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
Hoạt động 2: Làm bài viết Bài 2 Yêu cầu gì ?
-GV hdhs viết đoạn văn theo 4 câu hỏi gợi ý cĩ thể bổ sung thêm ý mới.
a.Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
b.Mặt trời mùa hè như thế nào? c. Cây trái trong vườn như thế nào? d.Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?
-Nhận xét gĩp ý cách dùng từ, viết câu, cho điểm.
3.Củng cố -Dặn dị :
- Đọc lại đoạn văn tả mùa hè. - Giáo dục hs
-Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài mới.
Bài 2 : Viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nĩi về mùa hè.
-1 em đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm. -Làm vở bài tập.
-Nhiều em đọc bài viết.
-Cả lớp bình chọn những bài viết hay.
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chĩi chang, thời tiết rất nĩng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại cịn được bố mẹ cho về quê thăm ơng bà. Mùa hè thật là thích.
TIẾT2: TỐN
Bảng nhân 5.
I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức :
-Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1.2.3 ,4,5…… 10) và học thuộc bảng nhân 5. -Thực hành nhân 5, giải bài tốn và đếm thêm 5.
2.Kĩ năng : Học thuộc bảng nhân 5, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy tốn học.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa cĩ 5 chấm trịn. 2.Học sinh : Sách, vở , nháp.
III.Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Bài cũ : -Tính : -Nhận xét ghi điểm. -Bảng con. -3 x 4 +12 = 12 + 12 = 24 -4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30 -Gọi 2 hs lên bảng : 6 x 3 – 10 = 18 – 10 = 8
2.Bài mới : - Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 5.
- Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa cĩ 5 chấm trịn.
- Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm bìa cĩ 5 chấm trịn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 chấm trịn được lấy 1 lần, ta viết : 5 x 1 = 5. Đọc là : năm nhân một bằng năm.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm cĩ 5 chấm trịn lên bảng và hỏi : 5 chấm trịn được lấy mấy lần ?
-GV nĩi : 5 x 2 = 5 + 5 = 10, -Nnhư vậy 5 x 2 = ? -Viết tiếp : 5 x 2 = 10 -Ghi bảng tiếp : 5 x 3 = 15 -Đây là bảng nhân 5. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 :
-Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
-Yêu cầu học sinh tĩm tắt và giải vào vở, 1em giải trên bảng..
-Nhận xét, cho điểm.
2 x 5+ 17=10 + 17 = 27 -Bảng nhân 5.
-Nhận xét : mỗi tờ bìa cĩ 5 chấm trịn. -Hs đọc “năm nhân một bằng năm” 5 x 1 = 5.
-HS thực hiện.
-5 chấm trịn được lấy 2 lần. -5 x 2 = 10.
-Hs đọc 5 x 2 = 10
-Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 5 x 3→ 5 x 10 5 x 1 = 5 5 x 5 = 25 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10 5 x 6 = 30 5 x 9 = 45 5 x 3 = 15 5 x 7 = 35 5 x 10 = 50 5 x 4 = 20 -HS đọc bảng nhân 5, và HTL - Bài 1 :
-Tính nhẩm nối tiếp mỗi em 1 phép tính 5 x 3 = 15; 5 x 2 = 10; 5 x 10 = 50 5 x 5 = 25; 5 x 4 = 20; 5 x 9 = 45 5 x 7 = 35; 5 x 6 = 30; 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5 Bài 2 :1 em đọc đề. Tĩm tắt. 1 tuần : 5 ngày. 4 tuần : …ngày?. Giải. Số ngày mẹ làm 4 tuần : 5 x 4 = 20 (ngày)
Bài 3 : -Yêu cầu gì ? -Cho hs làm bảng phụ -Các số cần tìm cĩ đặc điểm gì ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố - Dặn dị :
-Em hãy đếm thêm từ 5 đến 50 và đếm bớt
-Nhận xét tiết học. -Học bảng nhân 5. -Chuẩn bị bài mới.
Đáp số : 20 ngày. -Bài 3 :
-Đếm thêm 5 và viết số thích hợp vào ơ trống.
5 10 15 2
0 25 30 35 40 45 50
-Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nĩ cộng với 5.
-HS đếm thêm, đếm bớt. 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50. -2 em HTL bảng nhân 5.
TIẾT3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI AN TOAØN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG I.Mục đích yêu cầu
Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức :
•-Nhận xét một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thơng. •-Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thơng.
2.Kĩ năng : Nhận biết một số biển báo để bảo đảm an tồn.
3.Thái độ : Chấp hành những quy định về trật tự an tồn giao thơng. II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 , tình huống. 2.Học sinh : Sách TNXH, Vở.
III.Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Bài cũ : Cho HS làm
-Đánh dấu x vào ơ trống trước những câu tra lời đúng
*Những phương tiện giao thơng nào chạy trên đường bộ ?
-Nhận xét.
-Đường giao thơng.
ơ tơ chở khách.
ơ tơ chở hàng.
máy bay.
2.Bài mới : -Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống. Mục tiêu : Nhận biết một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thơng.
-Quan sát 4 bức tranh . -Yêu cầu chia 4 nhĩm.
-Phát tờ bìa cho 4 nhĩm (mỗi tờ ghi 1 tình huống).
B/ Bước 2 :
-Giáo viên đưa câu hỏi : -Tranh vẽ gì?
-Điều gì cĩ thể xảy ra ?
-Đã cĩ khi nào em cĩ những hành động như trong tình huống đĩ khơng ?
-Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đĩ như thế nào ?
C/ Bước 3 :
-GV kết luận Để đảm bảo an tồn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Khơng đi lại nơ đùa khi đi trên ơ tơ, tàu hỏa, thuyền bè, khơng bám ở cửa ra vào, khơng thị đầu, thị tay ra ngồi ….. khi tàu xe đang chạy. Hoạt động 2 : Quan sát tranh.
Mục tiêu : Biết một số điều cầu lưu ý khi đi các phương tiện giao thơng.
xe đạp, xe máy.
tàu thủy.
-An tồn khi đi các phương tiện giao thơng.
-Quan sát.
-Chia 4 nhĩm thảo luận. -Đại diện nhĩm nhận tờ bìa.
-Mỗi nhĩm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý :
H1:người ngồi sau xe máy khơng bám vào người ngồi trước.H2:Bạn nhỏ nơ đùakhi đi trên thuyền
H3: Bạn nhỏ nơ đùa thị đầu và tay khi xe ơ tơ đang chạy thị đầu và tay ra ngồi
-Cĩ thể bị ngã xuống đường ,xuống sơnghoặc xe khác va phải vì thị đầu và tay ra ngồi -Hs trả lời
-Đại diện các nhĩm lên trình bày.
-Các nhĩm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng.
-Để đảm bảo an tồn người ngồi sau xe máy phải bám chắc vào người ngồi trước ,khơng nơ đùa khi đi trên thuyền bè…khơng được nơ đùa thị đầu và tay khi xe ơ tơ đang chạy -2 em nhắc lại.
- Hình 4.5.6.7 / tr 43
-Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?.
-Hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ơ tơ khi nào ?
-Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ơ tơ ?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. B/ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách , chúng ta chờ xe ở bến và khơng đứng sát mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên, khơng đi lại, thị đầu, thị tay ra ngồi trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.
Hoạt động 3 : Vẽ tranh.
Mục tiêu : Ơn kiến thức của 2 bài 19 và 20.
-Gọi học sinh trình bày trước lớp.
-Nĩi tên phương tiện giao thơng mà mình vẽ?
-Phương tiện đĩ đi trên loại đường nào ? -Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thơng đĩ.
-GV sửa chữa bổ sung phần trình bày của học sinh. -Luyện tập. Nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dị : -Giáo dục hs: Chấp hành những quy định về trật tự an tồn giao thơng. -Nhận xét tiết học -Học bài ,chuẩn bị bài.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Chờ xe ở bến và khơng đứng sát mép đường, -Xe chưa dừng hẳn đang chạy mà trèo lên -Khơng đi lại, thị đầu, thị tay ra ngồi trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.
-HS đọc lại.
-HS vẽ một phương tiện giao thơng. -Làm việc theo cặp.
-Một số em trả lời trước lớp. -Nhận xét.
-Làm vở Bài tập. -Học bài.
TIẾT 4 : SINH HOẠT TUẦN 20
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức : Biết nhận xét đánh giá phê và tự phê bình những ưu ,khuyết điểm trong tuần.Khắc phục những tồn tại trong tuần và sửa chữa những tồn tại đĩ.
-Đưa ra kế hoạch tuần 21
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
3.Thái độ : Cĩ ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt và trong học tập. II/ Chuẩn bị :
Các tổ ,nhĩm, lớp trưởng báo cáo. III/ Các hoạt động
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ báo cáo. -Lớp trưởng báo cáo với gv chủ nhiệm.
2.Gv nhận xét chung tình hình của lớp : -Học tập:
- Rèn chư õviết tiến bộ, giữ vở sạch sẽû.
-Tiếp thu bài tốt, xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . -Đem đầy đủ đồ dùng học tập
- Trật tự: Nề nếp tự quản tốt.
-Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn,ra về thẳng hàng sinh hoạt 15’ đầu giờ ,giữa giơ sơi nổi
-Vệ sinh:Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng tốt. Lớp sạch đẹp . * Tồn tại.
- Một số em hay nghỉ học ,đi học muộn:
*Tuyên dương : Nhắc,Hậu, Hà, Nguyệt, Tiên. III) Kế hoạch tuần 21.
- Khắc phục những tồn tại trong tuần 20,sửa chữa những tồn tại đĩ.
-Tiếp tục duy trì nề nếp và phát huy những mặt đã đạt được trong tuần 20. -Thi đua học tập thật tốt để mừng Đảng mừng xuân
-Trong giờ học chú ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến. -Thực hiện thi đua giữa các tổ Đơi bạn cùng tiến phát huy nhiều hơn nữa. - Học bài và chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc khi đến lớp.
- Nhắc nhở một số em luyện viết thêm ở nhà.Luyệân đọc nhiều hơn - Khơng được nghỉ học vơ lí do.
- Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ gọn gàng. -Văn nghệ, trị chơi.