Trình bày bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau ở mỗi bài hát: lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng,

Một phần của tài liệu giao an am nhac 6- 2011 (Trang 28)

- Thuộc các khái niệm âm nhạc và biết giải mã qua các bài TĐN.

- Trình bày bài TĐN hoàn chỉnh kết hợp với gõ phách.

- Ghi nhớ một vài nét chính về các tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần Âm nhạc thường thức.

- Qua việc ôn tập GV hướng dẫn HS cách thi học kỳ để các em có hướng ôn tập phù hợp.

3.Thái độ:

- Yêu thích, say sưa học bộ môn Âm nhạc.

- Biết trân trọng, gìn giữ các loại nhạc cụ dân tộc, làn điệu dân ca.

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan

- Đánh đàn, đọc nhạc thuần thục các bài hát, các bài TĐN.

2.Học sinh chuẩn bị:

- Ôn tập các bài hát, các bài TĐN và ÂNTT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:

……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:………..

2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài) 3. Bài mới:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

GV ghi bảng NỘI DUNG I: Ôn tập bài hát HS ghi bài

GV hướng dẫn và đệm đàn

Cho HS trình bày hoàn chỉnh các bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”, “ Vui bước trên đường xa”, “ Hành khúc tơí trường”, “ Đi cấy”.

GV nhận xét và chỉnh sửa.

Chú ý: Thể hiện đúng tính chất của bài. Cho từng nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét và cho điểm.

GV ghi bảng NỘI DUNG II. Tập đọc nhạc HS ghi bài GV hỏi GV hướng dẫn GV đàn GV chỉ định GV hướng dẫn GV đàn và hướng dẫn

Nếu những thuộc tính cuả âm thanh? Các kí hiệu âm nhạc?

Các kí hiệu ghi trường độ cảu âm thanh? Nêu khái niệm nhịp và phách? Nhịp 24 ?

Ôn tập lại tiết tấu các bài:

2

4

2 4

+ Cho HS nghe giai điệu của bài nhạc.

Cho HS đọc nhạc và hát lời các bài TĐN kết hợp với gõ phách. Chia lớp thành 2 nhóm:

Lần 1: - Nhóm 1 đọc nhạc. - Nhóm 2 hát . Lần 2: Đảo ngược lại. GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời HS tập tiết tấu HS nghe và nhớ HS thực hiện HS thực hiện

GV ghi bảng NỘI DUNG II. Âm nhạc thường thức HS ghi bài

GV chỉ định

GV minh hoạ

Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ, Văn Cao, Lưu Hữu Phước? Và kể tên một số tác phẩm?

Trình bày sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc? Dân ca là gì? Kể tên một số bai dân ca mà em biết? Trình bày trích đoạn một số bài dân ca?

GV nhận xét và hát trích mộ số bài hát .

HS trả lời

HS nghe và cảm nhận

IV. Củng cố:

- GV đệm đàn cho HS trình bày cùng đàn một số bài hát và ĐN.

V. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập các hát, các bài TĐN, ANTT để tiết sau kiểm tra.

* Đề kiểm tra:

+, Hát (4 điểm): Bốc thăm và trình bày một bài hát đã học trong học kỳ I

+, TĐN (4 điểm): Bốc thăm đọc một bài đã học trong học kỳ I.( Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ phách).

+, Kiểm tra vở ghi chép bài (2điểm).

* Đáp án và biểu điểm:

9 - 10 - HS hát thuộc lời, hát to, rõ ràng, đúng nhịp, phách, có động tác phụ hoạ sinh động, thể hiện đúng tình cảm của bài hát.

- HS đọc đúng nốt nhạc, cao độ và ghép lời chính xác bài TĐN. - Chép bài và làm bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở.

7 - 8 - Thực hiện đầy đủ những nội dung ở mục điểm 9 -10, tuy nhiên động tác chưa linh hoạt, chưa thể hiện tốt tình cảm của bài hát, TĐN.

- Chép bài và làm bài đủ nhưng chưa khoa học, còn thiếu nhãn vở.

5 - 6 - Chưa thật chuẩn về nhịp, phách, động tác biểu diễn còn lúng túng, chưa liền mạch, không đẹp mắt.

- Chép bài đủ nhưng chưa sach sẽ, khoa học. Làm bài còn thiếu ý.

3 - 4 - Hát chưa đúng cao độ, sai nhịp, phách, không có động tác biểu diễn, chưa thuộc hết lời, và thuộc nhạc( với bài TĐN)

- Chép bài và làm bài chưa đầy đủ. 1 - 2 - Không trình bày được bài hát, TĐN.

- Không chép bài, làm bài.

Ký duyệt, ngày tháng năm 2011

TUẦN 17 TIẾT 17

KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và cách trình bày kết quả học tập của học sinh một cách công bằng, chính xác qua các bài hát.

2.Kỹ năng:

- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp với động tác phụ hoạ cho bài.

3.Thái độ:

- Yêu thích, say sưa học bộ môn Âm nhạc. HS cảm thụ âm nhạc qua các bài hát.

- Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin.

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên chuẩn bị:

- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra cuối năm học.

2.Học sinh chuẩn bị:

- Ôn tập các bài hát và tập các động tác phụ hoạ cho bài.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức:

……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:………..

2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài) 3. Bài mới: NỘI DUNG KIỂM TRA a. Hình thức kiểm tra:

- Kiểm tra thực hành và cho HS bốc thăm.

b. Đề kiểm tra: Hát (6 điểm): Bốc thăm và trình bày một bài hát đã học trong học kỳ I. c. Đáp án, biểu điểm:

(GV chấm thực hành trực tiếp khi HS lên bảng trình bày.)

Điểm Yêu cầu

9 - 10 - HS hát thuộc lời, hát to, rõ ràng, đúng nhịp, phách, có động tác phụ hoạ sinh động, thể hiện đúng tình cảm của bài hát.

- HS đọc đúng nốt nhạc, cao độ và ghép lời chính xác bài TĐN. - Chép bài và làm bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở.

7 - 8 - Thực hiện đầy đủ những nội dung ở mục điểm 9 -10, tuy nhiên động tác chưa linh hoạt, chưa thể hiện tốt tình cảm của bài hát, TĐN.

- Chép bài và làm bài đủ nhưng chưa khoa học, còn thiếu nhãn vở.

5 - 6 - Chưa thật chuẩn về nhịp, phách, động tác biểu diễn còn lúng túng, chưa liền mạch, không đẹp mắt.

- Chép bài đủ nhưng chưa sach sẽ, khoa học. Làm bài còn thiếu ý.

3 - 4 - Hát chưa đúng cao độ, sai nhịp, phách, không có động tác biểu diễn, chưa thuộc hết lời, và thuộc nhạc( với bài TĐN)

- Chép bài và làm bài chưa đầy đủ. 1 - 2 - Không trình bày được bài hát, TĐN.

- Không chép bài, làm bài.

4. Củng cố:

- Động viên HS chuẩn bị tốt cho lần kiểm tra sau

5. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập các bài TĐN, vở ghi để tiết sau kiểm tra.

Ký duyệt, ngày tháng năm 2009

TUẦN 18 TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS ôn tập củng cố các kiến thức đã học.

- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và cách trình bày kết quả học tập của học sinh một cách công bằng, chính xác qua các bài TĐN và vở ghi.

2.Kỹ năng:

- Trình bày bài TĐN kết hợp với gõ phách.

- Trình bày theo nhóm.

- Ghi chép và làm bài đầy đủ, sạch đẹp, khoa học

3.Thái độ:

- Yêu thích, say sưa học bộ môn Âm nhạc.

- HS cảm thụ âm nhạc qua các bài TĐN.

- Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin.

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên chuẩn bị:

- Báo trước cho HS đề thi và hình thức tổ chức kiểm tra.

- Động viên tinh thần cố gắng của HS, nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong đợt kiểm tra cuối năm học.

2.Học sinh chuẩn bị:

- Ôn tập các bài hát và tập các động tác phụ hoạ cho bài. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:………..

……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài)

3. Bài mới: NỘI DUNG KIỂM TRA a. Hình thức kiểm tra:

- Kiểm tra thực hành và cho HS bốc thăm. b. Đề kiểm tra:

+, TĐN (4 điểm): Bốc thăm đọc một bài đã học trong học kỳ I.( Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ phách).

+, Kiểm tra vở ghi chép bài (2điểm).

c. Đáp án, biểu điểm:

(GV chấm thực hành trực tiếp khi HS lên bảng trình bày.)

Điểm Yêu cầu

9 - 10 - HS hát thuộc lời, hát to, rõ ràng, đúng nhịp, phách, có động tác phụ hoạ sinh động, thể hiện đúng tình cảm của bài hát.

- HS đọc đúng nốt nhạc, cao độ và ghép lời chính xác bài TĐN. - Chép bài và làm bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở.

7 - 8 - Thực hiện đầy đủ những nội dung ở mục điểm 9 -10, tuy nhiên động tác chưa linh hoạt, chưa thể hiện tốt tình cảm của bài hát, TĐN.

- Chép bài và làm bài đủ nhưng chưa khoa học, còn thiếu nhãn vở.

5 - 6 - Chưa thật chuẩn về nhịp, phách, động tác biểu diễn còn lúng túng, chưa liền mạch, không đẹp mắt.

- Chép bài đủ nhưng chưa sach sẽ, khoa học. Làm bài còn thiếu ý.

3 - 4 - Hát chưa đúng cao độ, sai nhịp, phách, không có động tác biểu diễn, chưa thuộc hết lời, và thuộc nhạc( với bài TĐN)

- Chép bài và làm bài chưa đầy đủ. 1 - 2 - Không trình bày được bài hát, TĐN.

- Không chép bài, làm bài. IV. Củng cố:

- GV nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS. - Động viên HS chuẩn bị tốt cho lần kiểm tra sau. V. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập các bài hát, các bài TĐN, ANTT và tìm hiểu bài hát “ Niềm vui của em”.

Ký duyệt, ngày tháng năm 2011

TUẦN 19 BÀI 5_ TIẾT 19

HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM

Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Niềm vui của em.

2.Kỹ năng:

- Luyện một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng, diễn cảm.

- Tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca.

3.Thái độ:

- Qua bài hát, HS cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi em đến trường học và mẹ em cũng

đến lớp học buổi tối.

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.

B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên chuẩn bị:

- Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui của em. - Đàn, đài, đĩa nhạc bài Niềm vui của em.

- Tham khảo thêm bài Đi học( Nhạc Bùi Đình Thảo- Thơ: Minh Chính) để g/t cho HS nghe.

2.Học sinh chuẩn bị:

- Tìm hiểu bài hát và tác giả.

- Sưu tầm ảnh nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Tổ chức lớp :

……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. ……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:………..

……../……./ 2011. Lớp:…….. Sĩ số:…………..Vắng:……….. II. Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen trong bài)

III. Bài mới:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng và thuyết trình GV hướng dẫn GV trình bày GV đàn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV yêu cầu

HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng

a, Giới thiệu bài hát và tác giả:

- Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc. Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản đề tập đọc, tập viết học thêm bao điều mới lạ. Niềm vui của em được tác giả thể hiện thành bài hát ngắn gọn nhưng giàu hình ảnh và cảm xúc.

Về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh 1954, quê ở

huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam. Ông làm việc ở đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc.

b, Học hát:

- Tìm hiểu kí hiệu âm nhạc trong bài.

- Chia đoạn, chia câu: Baì hát được viết ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng. Gồm 7 câu hát.

- GV hát mẫu.

- Luyện thanh: Dịch giọng -3. - Tập hát từng câu:

+ GV đàn từng câu, mỗi câu 2-3 lần, hát 1 lần và bắt nhịp cho HS.

+ Cá nhân, nhóm trình bày. + GV nhận xét và sửa sai.

+ GV dạy theo lối móc xích đến hết bài. + Ghép lời 1.( tempo: 80-85) + Cá nhân, nhóm trình bày. + GV nhận xét và sửa sai. + Ghép lời 2. - Ghép cả bài: Chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Hát lời 1. + Nhóm 2: hát lời 2. Sau đó cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát. * Yêu cầu thể hiện tình cảm trong sáng, hồn nhiên.

Nội dung bài hát: - Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy

HS ghi bài và ghi nhớ HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS luyện thanh HS tập hát từng câu theo nhóm, cá nhân. HS trình bày HS trình bày HS trình bày HS trả lời

GV yêu cầu

GV trình bày

làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của núi rờng có tiếng chim hoà cùng tiếng hát, có những hát sương long lanh trên lá cây, ngọn cỏ, có những nụ hoa xinh tươi như hoà cùng niềm vui của em bé. Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản đề tập đọc, tập viết học thêm bao điều mới lạ.

- Gv hát trích bài Đi học ( Nhạc Bùi Đình Thảo- Thơ: Minh

Chính) HS nghe.

IV. Củng cố:

- Trình bày hoàn chỉnh bài hát cùng đàn.

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài hát, tập một số động tác minh hoạ cho bài. - Làm bài tập:

BT1: + Bài Đi học ( Nhạc Bùi Đình Thảo- Thơ: Minh Chính)

+ Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác- Hoàng Long- Hoàng Lân. + Tiếng chim trong vườn Bác.

BT2: ‘Ông mặt trời thức dậy” và “ Ông mặt trời đi ngủ” gợi cho ta liên tưởng tới đời sống cuả mọi người và nhiều loài động vật: sáng thức dậy, tối đi ngủ. “mặt trời thức dậy” là lúc vạn vật như bừng tỉnh sau một đêm dài. “mặt trời đi ngủ” là lúc màn đêm buông dần xuống, mọi vật chìm trong bóng tối..Cách nói“mặt trời đi ngủ, thức dậy”là cách nói nhân hóa hiện tượng tự nhiên. Cách ví von này mộc mạc, giản dị gợi sự liên tưởng. Đồng bào miền núi thường có cách nói ví von, so sánh như vậy.

- Đọc và tìm hiểu bài mới.

Ký duyệt, ngày tháng năm 2011

TUẦN 20 BÀI 5_ TIẾT 20

ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức:

- Thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm với giọng hát nhẹ nhàng, mềm mại, rõ lời. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6.

- Rèn kĩ năng hát thông thường: Tư thếđứng, ngồi, cách lấy hơi, phát âm. Hát lĩnh xướng, hoà giọng.

- Biết cách thể hiện trường độ nốt đen, 2 nốt móc đơn, nốt trắng.

- Luyện nhớ tên nốt và vị trí các nốt nhạc. Biết phân biệt phách mạnh, phách nhẹ trong các nhịp.

3.Thái độ:

- Thông qua hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú lànhg mạnh. Đem đến cho

Một phần của tài liệu giao an am nhac 6- 2011 (Trang 28)