Theo nguyờn lý làm việc bỳa rung được chia ra làm hai loại:

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Xây dựng phương án đóng hạ cọc bằng rung (Trang 39)

Rung và va rung, ở loại rung cũng được chia ra :Rung nối cứng và rung nối mềm.

+ Mỏy cú tần số thấp : Là những loại mỏy đúng cọc bằng rung động cú tần số từ 5 đến 10 Hz, dựng để đúng những loại cọc nặng, lực cản mũi cọc lớn, nh cỏc cọc ống thộp dài lớn và cỏc cọc bờ tụng. Cỏc loại mỏy này cú khuynh hướng sử dụng momen tĩnh bỏnh lệch tõm lớn. Một vớ dụ về loại mỏy này là lại VPM -170 của Nga do bộ giao thụng vận tải của Nga chế tạo rộng rói nhất trờn đất nước. Loại mỏy này tạo được động lực lớn nhất là 1700kN ứng với tần số lớn nhất là 9,17 Hz và moment tĩnh bỏnh lệch tõm là 510 kgm. Loại mỏy này được thiết kế chủ yếu để đúng cỏc ống cú đường kớnh đến 2m. Tổ chức Tomen ở Nhật cũng đó sản xuất nhiều mỏy loại này.

+ Mỏy cú tần số trung bỡnh : Là những mỏy cú tần số rung từ 10 đến 30 Hz được sử dụng cho cỏc loại cọc vỏn, cọc ống nhỏ. Đú là loại bỳa B-402 được dựng để đúng cọc vỏn Larssen cho cụng trỡnh xõy dựng đường hầm ở St. peterburg. Loại mỏy này cú lực động tối đa là 270 kN ứng với tần số dao động là 23,8 Hz và moment tĩnh bỏnh lệch tõm cực đại của nú là 12kg.m .

+ Mỏy cú tần số cao : Là những mỏy cú tần số kớch lớn hơn 30Hz. Nú gồm cú hai loại .Thứ nhất là những loại cú tần số trong khoảng 30-40Hz chỳng được thiết kế với mục đớch ít gõy ảnh hưởng dao động tới cụng trỡnh. Những loại này được đồng thời phỏt triển ở cả chõu Âu (hóng ICE, Tun kers, PTC) và ở Mỹ (Vulcan). Ưu điểm của những loại này lực kớch truyền trong đất tới cỏc cụng trỡnh lõn cận thấp . Nhưng tần số của mỏy này khụng đủ cao để cải thiện việc đúng và trong một số trường hợp những mỏy này cú vấn đề về việc thắng lực cản tại mũi cọc.

Tiếp đến là những loại mỏy làm việc ở chế độ cộng hưởng, một trong những loại phổ biến của nhúm mỏy này là mỏy cộng hưởng Bodinee Guild, những mỏy đầu tiờn được giới thiệu vào đầu những năm 1960. Nguyờn lý chớnh của loại

mỏy cộng hưởng này là đưa cọc vào làm việc ở chế độ cộng hưởng vỡ vậy làm cho cọc đúng và nhổ dễ dàng. Những mỏy cộng hưởng làm việc ở trong dóy tần số từ 90-120 HZ, trong phần lớn cỏc trường hợp tần số làm việc của cỏc mỏy bằng hai lần tần số truyền súng của cọc. Khả năng đỏp ứng này phụ thuộc vào hệ bỳa và hệ cọc. Đối với những cọc cú chiều dài quỏ lớn việc liờn kết cọc bỳa thực sự khú khăn. Mặc dự về nguyờn tắc những loại bỳa này cú một tiềm năng lớn lao, nhưng sự phức tạp về cơ khớ đó hạn chế việc sử dụng rộng rói.

+Bỳa rung nối cứng

Loại bỳa này cú cấu tạo đơn giản. Bộ gõy rung thường dựng cỏc đĩa lệch tõm lắp

trờn trục quay để gõy ra lực rung động. Cú thể điều chỉnh lực gõy rung bằng cỏch điều chỉnh lực lực gõy rung bằng cỏch điều chỉnh vị chớ của đĩa lệch tõm. loại bỳa này cú nhược điểm là bộ gõy rung làm ảnh hưởng tuổi thọ của động cơ (Hỡnh 16). Loại bỳa này làm việc cú tần số thấp: 300 đến 500 lần/phỳt, đúng được cọc lớn: Cọc bờ tụng cốt thộp, cọc ống BTCT khối lượng đến 10t vào nền đất yếu. Khỏc với loại nối mềm, ở đõy động cơ điện được liờn kết cứng bằng bu lụng với vỏ hộp bộ gõy rung. Bộ này cú bốn trục gõy rung, vỏ hộp cú kết cấu hàn. Cỏc khối lệch tõm làm bằng thộp tấm và liờn kết với trục bằng then và bu lụng. Truyền động từ động cơ đến cỏc trục gõy rung qua cỏc bộ truyền .

Hỡnh 16. Bỳa rung nối cứng 1. Đĩa lệch tõm

2. Động cơ 3. Bộ truyền đai 4. Kẹp cọc

+ Bỳa rung nối mềm

Sơ đồ cấu tạo (hỡnh 17). Sự khỏc giữa bỳa rung nối cứng và nối mềm là:

Ở loại nối mềm động cơ được nối với bộ gõy rung qua lũ xo. Vỡ Thế trong quỏ trỡnh làm việc động cơ ít bị ảnh hưởng do bộ gõy rung gõy ra, tuổi thọ của động cơ được nõng cao, ở đõy động cơ điện được lắp trờn bệ gia trọng, bệ này dặt trờn hệ lũ xo gắn với bộ gõy rung được cấu tạo là hộp truyền động, độ cứng của hệ lũ xo được tớnh toỏn sao cho tần số dao động riờng của bệ nhỏ hơn nhiều so với tốc độ quay của trục gõy rung, điều này tạo cho động cơ điện làm việc tốt hơn (do

tần số dao động riờng nhỏ hơn so với điều kiện gắn trực tiếp với bộ gõy rung). Truyền động từ động cơ điện xuống hộp truyền thụng qua bộ truyền. Để cú thể điều chỉnh được cỏc đặc tớnh dao động của quả bỳa, người ta thay đổi khối lượng của bệ và cấu tạo khối lệch tõm thành hai phần : Tĩnh và động để thay đổi khối lệch tõm. Khởi động quả bỳa từ bảng điều khiển cú cấu tạo giống như bảng điều khiển động cơ thụng thường .

Hỡnh 17. Bỳa rung nối mềm

1. Đĩa lệch tõm 3. Bệ gia trọng 5. Bộ truyền đai 2. Lũ xo 4. Động cơ

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Xây dựng phương án đóng hạ cọc bằng rung (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w