SL TL(%) SL TL(%)

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nghiên cứu thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại huyện Củ Chi,thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp (Trang 54)

- Mù chữ là những người không biết đọc, không biết viết;

SL TL(%) SL TL(%)

35 tuổi trở lên 68 60,7 44 39,3 OR=6,52

(4,30-9,88) p<0,001

Dưới 35 tuổi 342 19,2 1.442 80,8

Phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có nguy cơ bị thiếu máu cao gấp 6,52 lần so với phụ nữ dưới 35 tuổi.

Biểu đồ 3.3. Số lần mang thai của đối tượng nghiên cứu (n=1.896) Bảng 3.5. Mối liên quan giữa số lần mang thai của bà mẹ và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=1.896)

Số lần mang thai Thiếu máu Không thiếu máu So sánh

SL TL (%) SL TL (%) Lần 2 trở lên 240 30,5 547 69,5 OR=2,42 (1,93-3,05) p<0,001 Lần đầu 170 15,3 939 84,7 Lần 3 trở lên 32 52,5 29 47,5 OR=4,25 (2,47-7,34) p<0,001 Lần 1 và 2 378 20,6 1.457 79,4

Trong số PNMT nghiên cứu có 1.109 người mang thai lần đầu, 726 người mang thai lần 2 và 61 người mang thai lần thứ 3 trở lên.

Tỷ lệ thiếu máu trong 3 tháng đầu thai kỳ ở nhóm phụ nữ sinh lần 2 trở lên là 30,5%, cao gấp đôi so với phụ nữ sinh lần đầu (15,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001), OR=2,42.

Phụ nữ sinh lần 3 trở lên có nguy cơ thiếu máu trong 3 tháng đầu cao gấp 4,25 lần so với phụ nữ sinh 1-2 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).

Bảng 3.6. Mối liên quan giữa tiền sử phẫu thuật bụng của bà mẹ và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=1.896)

Tiền sử Thiếu máu Không thiếu máu So sánh

SL TL (%) SL TL (%)

Có 41 25,8 118 74,2 OR=1,29

(0,87-1,90) p>0,05

Không 369 21,2 1.368 78,8

Trong số PNMT nghiên cứu có 159 đối tượng có tiền sử phẫu thuật bụng. Kết quả phân tích không thấy có mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ với tiền sử phẫu thuật bụng.

Tỷ lệ thiếu máu trong 3 tháng đầu thai kỳ ở phụ nữ có đã trải qua phẫu thuật bụng là 25,8%, cao hơn ở nhóm chưa phẫu thuật (21,2%), tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tiền sử rong kinh, cường kinh của bà mẹ và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=1.896)

Tiền sử Thiếu máu Không thiếu máu So sánh

SL TL (%) SL TL (%)

Có 3 25,0 9 75,0 OR=1,21

(0,26-4,88) p>0,05

Không 407 21,6 1.477 78,4

Không có mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ với tiền sử rong kinh, cường kinh của bà mẹ. Tỷ lệ thiếu máu trong 3 tháng đầu thai kỳ ở phụ nữ có tiền sử rong kinh, cường kinh

là 25,0% cao hơn nhóm phụ nữ không có tiền sử (21,6%) nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tiền sử băng huyết sau sinh của bà mẹ và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=787)

Tiền sử Thiếu máu Không thiếu máu So sánh

SL TL (%) SL TL (%)

Có 8 50,0 8 50,0 OR=2,32

(0,78-6,89) p>0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không 232 30,1 539 69,9

Kết quả nghiên cứu ở 787 đối tượng phụ nữ đã từng mang thai cho thấy, không có mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ ở nhóm tiền sử băng huyết sau sinh (p>0,05). Ở những phụ nữ có tiền sử băng huyết sau sinh thì tỷ lệ thiếu máu và không thiếu máu được tương đương nhau (50%).

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tiền sử sảy thai của bà mẹ và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=787)

Tiền sử Thiếu máu Không thiếu máu So sánh

SL TL (%) SL TL (%)

Có 18 26,1 51 73,9 OR=0,79

(0,43-1,42) p>0,05

Không 222 30,9 496 69,1

Trong số 787 đối tượng phụ nữ đã từng mang thai, không thấy có mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ với tiền sử sảy thai của bà mẹ (p>0,05). Ở phụ nữ có tiền sử sảy thai thì tỷ lệ thiếu máu là 26,1%, ở nhóm không có tiền sử là 30,9%.

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa tiền sử hút điều hòa kinh nguyệt và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=787)

SL TL (%) SL TL (%)

Có 5 71,4 2 28,6 OR=5,80

(2,50-13,43) p>0,05

Không 235 30,1 545 69,9

Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm phụ nữ từng hút điều hòa kinh nguyệt là 71,4%, cao hơn nhóm không điều hòa kinh nguyệt (30,1%) nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tiền sử phá thai của bà mẹ và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=787)

Tiền sử Thiếu máu Không thiếu máu So sánh

SL TL (%) SL TL (%)

Có 1 25,0 3 75,0 OR=1,21

(0,38-3,84) p>0,05

Không 409 21,6 1.483 78,4

Không có mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ với tiền sử phá thai của bà mẹ (p>0,05). Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm phụ nữ từng phá thai là 25%, không phá thai là 21,6%.

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tiền sử mắc sốt rét của bà mẹ và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=1.896)

Tiền sử Thiếu máu Không thiếu máu So sánh

SL TL (%) SL TL (%)

Đã mắc sốt rét 4 19,0 17 81,0 OR=0,85

(0,49-1,49) p>0,05

Chưa từng mắc 406 21,7 1.469 78,3

Không có mối liên quan giữa tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ với tiền sử mắc sốt rét của bà mẹ (p>0,05).

Biểu đồ 3.4. Tình hình nhiễm giun móc của phụ nữ mang thai 3 tháng đầu ở huyện Củ Chi (n=1.896) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nhiễm giun móc và tình hình thiếu máu của phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ (n=1.896)

Nhiễm giun móc

Thiếu máu Không thiếu máu

So sánh SL TL (%) SL TL (%) Có nhiễm 169 71,3 68 28,7 OR=14,62 (10,57-20,25) p<0,001 Không nhiễm 241 14,5 1.418 85,5

Phụ nữ nhiễm giun móc có nguy cơ bị thiếu máu cao gấp 14,62 lần phụ nữ không bị nhiễm giun móc. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ nhiễm giun móc (71,3%) cao hơn rõ rệt so với nhóm không nhiễm (14,5%) với p<0,001.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Nghiên cứu thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại huyện Củ Chi,thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp (Trang 54)