IV. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VÀ THIẾT KẾ
4. Quy trình cho tổ cắt và phiếu tác nghiệp cắt mã hàng MRN1910
1910.
4.2. Phiếu tác nghiệp cắt mã hàng MRN 1910 (Xem tài liệu đính kèm) 5. Quy định về trải vải.
Yêu cầu trải vải phải thẳng êm, bên mép vải chính (biên chính) các lớp vải phải trùng khít, đứng thành, đầu bàn cắt phải thẳng.
- Cơng nhân trải vải phải thực hiện đúng yêu cầu số lớp vải trải cho bàn cắt mà tác nghiệp đả ghi trên phiếu theo dõi bàn cắt và tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu cho mã hàng.
- Phải kiểm tra các dụng cụ như: bàn phải trơn láng, sạch sẽ chuẩn bị cây thước, cục chặn…Chiều dài bàn vải được xác định bởi chiều dài sơ đồ cộng với hao phí đầu đầu bàn cho phép.
6. Quy định về cách cắt BTP.
- Các thiết bị cắt gồm: máy cắt vịng, máy cắt tay, vật nặng kim loại để chận (cục chận), kim gút, kẹp để giữ tập vải khi cắt.
- Những chi tiết lớn cắt bằng máy cắt tay. Những chi tiết nhỏ thì cắt phá từng mảng bàng máy cắt tay rồi chuyển qua cắt lại bằng máy cắt vịng.
- Những chi tiết cần chính xác như dựng mex thành phẩm……thì phải đặt mẫu rập cứng lên tập vải để cắt cho chính xác. Những chi tiết cần ủi ép dựng mex thì chuyển qua tổ ép keo.
7. Quy định về kiểm, phối kiện và đánh số.
- Lựa màu, thay thân khơng yêu cầu (lỗi sợi, sợi tạp, sọc vải, lủng lổ, loang màu…)
- Sau đĩ tất cả các chi tiết BTP phải được đĩng gĩi thành từng bĩ cĩ cỡ vĩc riêng (phối kiên), ghi thẻ bài (bằng vải) cĩ đầy đủ từng số bàn cắt, cỡ vĩc, màu tên mã hàng. Tổ trưởng tổ cắt viết phiếu báo cáo nhập kho bán thành phẩm.
Trước khi phối hàng phải kiểm tra BTP cắt đúng rập mới tiến hành đánh số (đánh số theo bảng hướng dẫn vị trí đành số).
8. Quy trình cho phân xưởng may.
Nhập BTP Nhận áo mẫu Nhận TLKT+ rập kỹ thuật
+ bảng màu + phụ liệu
Sắp xếp máy mĩc, thiết bị cần thiết
Họp triển khai mã hàng mới
Kỹ thuật chuyền rải chuyền, hướng dẫn cơng nhân may
Thành phẩm
Cắt chỉ
KCS
9. Hướng dẫn triển khai chuyền sản xuất.
Nội dung:
Trước khi đưa một mã hàng vào sản xuất, rải chuyền thì quản đốc, Tổ Trưởng cùng kỹ thuật tiền phương phải nghiên cứu kỹ mẫu đối, quy trình lấp ráp và quy cách đường may, mũi may được hướng dẫn trong tiêu chuẩn kỹ thuật, bảng gĩp ý duyệt mẫu của khách hàng (nếu cĩ), bảng phân mẫu; nắm từng bộ phận để cĩ phương án sử dụng máy mĩc thiết bị và lao động một cách hợp lý.
- Nhận bán thành phẩm:
+ Tổ may nhận bán thành phẩm theo kế hoạch sản xuất của tổ.
+ Tổ phĩ hoặc cơng nhân chuyền kiểm tra bán thành phẩm để đảm bảo đầy đủ, chính xác trước khi đưa vào sản xuất như: số lượng, số mặt bàn, cỡ vĩc, màu sắc, các dấu bấm…
+ Trường hợp phát hiện sai sĩt phải báo lại tổ cắt để cĩ biện pháp xử lý kịp thời trước khi rải chuyền.
- Phân chia lao động trên chuyền :
+ Tổ trưởng may dựa vào thiết kế dây chuyền cơng nghệ để bố trí lao động và thiết bị , dụng cụ gán lắp cụ thể theo từng cơng đoạn.
+ Thiết bị và dụng cụ gá lắp.
+ Cân đối lại máy mĩc thiết bị theo yêu cầu thiết kế quy định, đề nghị phịng kỹ thuật – CN cung cấp số lượng máy chuyên dùng trước khi vào chuyền (nếu thiếu); nghiên cứu sử dụng tốt cơng suất máy.
+ Xếp chuyền theo thiết kế trước 1 ngày.
+ Phải chuẩn bị đầy đủ các cơng cụ gá lắp, mẫu định hình, mẫu thành phẩm để vẽ, lấy dấu hoặc kiểm tra.
+ Các máy chuyên dùng phải được chuẩn bị tốt trước khi đưa vào sản xuất. - Về lao động.
+ Nhân viên định mức của xí nghiệp lập bảng thiết kế dây chuyền cơng nghệ bảng sơ đồ kiểm sốt quá trình – (chia nhĩm cơng việc) phâm chia nhĩm cơng
việc cụ thể, dịnh mức thời gian, cáp bậc thợ và yêu cầu kỹ thuật cho từng cơng đoạn. Tổ trưởng may căn cứ vào khả năng lo dộng, trình độ tay nghề của từng người để bố trí các cơng đoạn cho phù hợp.
+ Tổ trưởng may phổ biến nhiệm vụ của từng người và yêu cầu kỹ thuật của từng cơng đoạn mà cơng nhân chịu trách nhiệm. Thường xuyên kiểm tra các cơng đoạn nhất là các cơng đoạn mới ,khĩ.
- Điều động rải chuyền.
+ Theo chức năng nhiệm vụ đã được phân cơng cho từng bộ phận, tổ trưởng may rải bán thành phẩm đến từng nơi sản xuất.
+ Thường xuyên theo dõi tiến độ từng bộ phận, kịp thời điều phối giữa các bộ phận bị ùn ứ hoặc khơng đủ việc làm.
+ Theo dõi, hướng dẫn tổ viên thực hiện đúng mọi quy định , quy trình thao tác, uốn nắn về mặt chất lượng, kịp thời ngăn chặn các bộ phận làm sai quy cách, khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Điều hành tồn bộ các buổi trên chuyền, đảm bảo đúng tiến độ theo kế hoạch quy định, giải quyết sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất như lẹm hụt, thay thân, đổi màu, nhầm cỡ vĩc, sai màu.
10. Quy định kỹ thuật trong quá trình triển khai hàng hĩa.10.1 Tổ trưởng tổ may. 10.1 Tổ trưởng tổ may.
- Trong quá trình triển khai dây chuyền, nghiêm chỉnh chấp hành mọi quy định của tài liệu kỹ thuật.
- Phối hợp với kỹ thuật tiền phương và nhân viên may mẫu của XN hướng dẫn, kiểm tra sản phẩm đầu tiên lên chuyền: quy cách, thơng số so với áo mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Khi cĩ sự mất cân đối về lao động hay thiết bị phải kịp thời báo cáo với quản đốc, giám đốc XN để giải quyết.
- Nếu thực tế cĩ phát sinh thêm các cơng đoạn ngồi quy định kỹ thuật phải báo cáo ngay với tổ chuẩn bị sản xuất mới được thực hiện.
- Luơn nghiên cứu hợp lý hĩa dây vhuyeenf , phương pháp ,thao tác để đảm bảo tăng năng xuất lao động. Trường hợp cĩ sáng kiến cải tiến nhưng vượt ra ngồi quy trình sản xuất, phải được phép của giám đốc XN mới được thực hiện.
10.2 Nhân viên thu hĩa.
- Phải kiểm tra từng cơng đoạn khi hàng mới lên, kiểm tra sản phẩm lên chuyền đầu tiên và kiểm tra 100% thành phẩm về kỹ thuật may, cũng như các phụ liệu nhãn nút…; vệ sinh cơng nghiệp, sau đĩ chuyển sang cơng đoạn tiếp theo (khuy – nút hồn thành).
10.3 Quy định quản lý kim gãy:
- Người cĩ trách nhiệm theo dõi kim gãy cho cơng nhân tại các tổ may do GĐXN phân cơng như sau: cơng nhân đem kim gãy (cĩ đày đủ các phần gãy) giao cho người cĩ trách nhiệm đổi kim gãy, nhận kim mới. Người cĩ trách nhiệm đổi kim gãy dán kim gãy vào bảng báo cáo kim gãy. Cĩ chữ ký xác nhận của cơng nhân sử dụng kim. Sau đĩ đem bảng báo cáo kim gãy về văn phịng XN giao cho nhân viên thống kê quản lý, và nhận kim mới.
11. Kiểm hàng thành phẩm (KCS)
- Kiểm tra bảng màu xem chỉ, nhãn chình, nhãn size, nhãn thành phẩm cĩ đúng với yêu cầu mã hàng hay khơng.
- Hàng mới chuyển xuống chuyền kiểm các cơng đoạn chi tiết. - Kiểm tra mật độ mũi chỉ so với TLKT.
- Đo thơng số theo tiêu chuẩn (TLKT) đã hướng dẫn. - Kiểm tra các đường lắp ráp, các điểm đối xứng.
- Kiểm tra khuy nút, ơ dê…xem cĩ đúng với TLKT và bảng màu khơng. - Kiểm tra vệ sinh cơng nghiệp trên sản phẩm (các vết dơ, dầu, phấn vẽ..). - Trong quá trình kiển tra nếu phát hiện cơng đoạn nào thực hiện khơng đúng theo TLKT báo cho tổ trưởng và kỹ thuật để cĩ hướng giải quyết kịp thời. Kiểm hĩa chuyền phải chịu trách nhiệm về chất lượng những sản phẩm đã qua kiểm đạt và chuyển qua khâu hồn thành.
12.Quy trình cho khâu hồn thành.
Quy trình.
- Nhân viên tổ là khi nhận sản phẩm từ các tổ may về phải theo dõi màu sắc cỡ vĩc, số lượng mã hàng.
- Nhận hàng về, tổ trưởng tổ là phân cơng cơng nhân rà kim lần 1(nếu sản phẩm xuất đi nhật bản). Sau đĩ bộ phân thu hĩa tổ là kiểm tra chất lượng trong ngồi sản phẩm, kiểm tra thơng số, kiểm tra vệ sinh cơng nghiệp theo phiếu thu hĩa. Nếu đảm bảo đạt yêu cầu giao sang ủi. Nếu khơng đạt được trả lại tổ may.
Ủi hồn tất
Làm vệ sinh, cắt chỉ.
Kiểm hàng.
Tẩy vết dơ, vệ sinh
Bắn nhãn, treo thẻ bài
Gấp xếp
Vơ bao
Đĩng thùng
Tẩy các vết bẩn thường gặp:
- Các vết bẩn trên sản phẩm may cĩ nhiều nguyên nhân: trong vận chuyển, trong cắt may trong bảo quản. Trước khi tẩy cơng nhân phải biết được tính chất nguyên liệu, sự thích ứng của từng loại vải đối với hĩa chất được sử dụng.
Là (ủi)
- Là phẳng sản phẩm hoặc định hình theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Quá trình ủi là quá trình tác động lên sản phẩm đồng thời gồm 4 yếu tố: nhiệt độ, áp suất, hơi nước và thời gian. Phải tùy theo loại nguyên liệu mà điều chỉnh các yếu tố trên. Sản phẩm ủi xong phải treo lên sào để khơng bị nhăn.
Quy định về sự thể hiện tình trạng kiểm tra sản phẩm:
- Khi sản phẩm ủi xong, thu hĩa là tiến hành kiểm tra, ghi nhận chất lượng sản phẩm theo quy định dưới đây: hàng chờ kiểm tra chờ khách hàng kiểm tra 100%; hàng kiểm tra khơng đạt cho tiến hành sửa lại hoặc ủi lại theo yêu cầu, hàng kiểm tra đạt chuyển qua cơng đoạn tiếp theo.
STT Mẫu bảng hiệu Ghi chú
1 Kiểm tra đạt Bảng nền xanh, chữ đen
(chuyển cơng đoạn tiếp theo) 2 Kiểm tra khơng đạt Bảng nền hồng , chữ đen
(cho sửa chữa lại theo yêu cầu)
3 Chờ kiểm tra Bảng nền vàng ,chữ đen
(chờ khách hàng kiểm tra)
Gấp hàng, bỏ bao:
-Sản phẩm khi được khách hàng kiểm tra đạt, gắn nhãn giấy theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật của khách hàng. Gồm cĩ: cỡ vĩc, màu sắc tên mã hàng.
-Những sản phẩm đạt yêu cầu được chuyển đến nhĩm gấp hàng, bỏ bao. Cơng nhân gấp, gĩi hàng phải gấp cho đúng yêu cầu kỹ thuật được hướng dẫn trong tiêu chuẩn kỹ thuật. Trang trí theo đúng yêu cầu như: kim kẹp, nhãn giấy dán ngồi bao.
-Sản phẩm làm xong được để hoặc treo theo từng cỡ vĩc màu, và tên mã hàng để tiện cho việc đĩng thùng carton.
Đĩng gĩi :
-Các sản phẩm khi gấp xong sẽ được rà kim lần 2 (nếu sản phẩm xuất đi Nhật Bản) trước khi đĩng vào thùng carton hoặc treo trực tiếp vào container theo yêu cầu của khách hàng. Nếu phát hiện cịn kim trong sản phẩm trả về tổ là kiểm tra lại.
-Phải tuyệt đối trung thành với packing list mà phịng kế hoạch TT cấp. Nếu cĩ sự thay đổi về số lượng, cỡ vĩc, màu phải ghi rõ lại và báo ngay cho cán bộ nghiệp vụ phịng kế hoạch - TT để cĩ hướng giải quyết.
-Khi đĩng hàng xong được chuyển vào kho. Thành phẩm (nhập kho) chờ xuất.
Chương 3: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ
I. Kết quả đạt đươc sau quá trình thực tập tại cơng ty.
Qua thời gian 6 tuần thực tập tại Cơng ty May Đồng Nai, em đã cĩ cơ hội được tiếp cận, trải nghiệm ở từng bộ phận. Với sự hướng dẫn tận tình của các anh chị đã giúp em học hỏi được nhiều điều ở từng bộ phận như:
1. Đối với bộ phận cắt.
-Các cơng việc em đã làm: Nhận sơ đồ, nhận bảng tác nghiệp tại phịng kỹ thuật, trải vải, đánh số, xếp keo và kiểm vải khi đã cắt.
-Nội dung học được.
+ Biết cách sử dụng hình thức đánh số phù hợp với từng loại vải.
+ Biết được cách xếp keo: khi xếp xong đề 2 lá bán thành phẩm liên tiếp nằm so le với nhau cho dễ dàng cho cơng nhân trong việc bĩc khi ép.
+ Biết được quy trình trong xưởng cắt. Khi trải và đánh số đều cĩ kiểm tra vải và bổ túc lại cho đủ số lượng. Nếu thiếu hoặc thừa thì đều phải báo lại cho kho. Cắt bằng máy cắt tay và máy cắt vịng. Trải cắt đầu bàn cĩ chiều.
+ Khi cắt đối với vải cĩ sọc. Cắt xong sẽ canh sọc lại 1 lần nữa và cắt theo rập. + Biết được cách kiểm vải. Cĩ cử giá hỗ trợ đối với những chi tiết cần cuốn.
-Những việc chưa làm được: Ghi số hay bị nhầm vả khơng đạt yêu cầu, tác phong cơng nghiệp chưa nhanh.
2. Đối với bộ phận kỹ thuật
May mẫu:
- Cơng việc đã làm: Phụ may mẫu làm nhửng việc nhẹ như nhận NPL, ủi phà chi tiết,...
- Nội dung học được:
+ Thấy được sự căng thằng của nhân viên may mẫu khi duyệt mẫu. Hiểu được quy cách kiểm mẫu cũng như thái độ làm việc của QC khách hàng.
+ Quan sát được cách sửa chữa mẫu khi khơng đạt yêu cầu.
+ Hiểu được tầm quan trọng và áp lực cơng việc của người may mẫu, chịu trách nhiệm sản phẩm may với khách hàng.
Bộ Phận rập.
-Ở bộ phận này sinh viên làm những cơng việc như nhận sơ đồ, cắt rập, phân loại chi tiết, ghi tên chi tiết trên rập vừa cắt, kiểm rập.
-Nội dung học được:
+ Biết được những cơng việc của người kiểm rập + Biết được vị trí nào cần bấm dấu trên chi tiết.
Bộ phận kỹ thuật chuyền:
- Cơng việc đã làm: Sang rập mẫu, chỉnh rập theo tài liệu kỹ thuật. Theo kỹ thuật chuyền triển khai mẫu sắp sản xuất cho tổ may. Xử lí khĩ khăn của cơng nhân trong khi sản xuất.
- Nội dung học được:
+ Hiểu được áp lực làm việc của kỹ thuật chuyền khi gặp mả hàng khĩ và gấp. làm nhanh nhưng làm chính xác.
+ Học được 1 số cách sử lí khi làm rập. chỉnh rập, trục trặc trong khi may. + Biết cách làm rập cải tiến.
- Những việc chưa làm được: mức độ chính xác chưa cao khi làm rập cải tiến, chưa tự làm rập phải nhờ sự hỗ trợ của kỹ thuật chuyền đối với những chi tiết khĩ. Tác nghiệp.
-Cơng việc đã làm: ghép cỡ vĩc, làm bảng tác nghiệp bàn cắt.
-Nội dung học được: biết được cách làm bảng tác nghiệp bàn cắt, biết được cách rút định mức vải dựa vào thực nhận và nhu cầu cần cắt.
Sơ đồ.
-Cơng việc đã làm: nhập lại thơng số điều chỉnh rập trên phần mền gerber.
-Nội dung học được: biết đươc cách điều chỉnh rập, giác sơ đồ làm sao cĩ lợi cho cơng ty nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật.
3. Bộ phận hồn thành.
-Các cơng việc đã làm: Kiểm hàng, gắn thẻ bài, đĩng gĩi, bỏ bao, treo nhãn, xuống kho nhận Phụ liệu cho khâu hồn thành. Đếm nhãn, phân nhãn.
-Nội dung học được:
+ Biết được cách kiểm sản phẩm hàng treo. Cách kiểm và quy trình kiểm tương tự như kiến thức đã học
+ Biết được cách bắt lỗi sản phẩm và xử lý những sản phẩm lỗi.
+ Biết được cách bỏ bao đối bới hàng treo mĩc. Bao nylon cũng được phân theo cở của sản phẩm
+ Phụ liệu nhận về từ kho, đã được phân sẵn theo từng size, từng màu, và ghi rõ số lượng trên bao bì. Người nhận Phụ liệu cĩ trách nhiệm phân loại, kiểm kê và đếm lại tất cả các PL nếu thiếu thì báo lại cho kho, dư để thay thế, phịng trường hợp mất hoặc hư hỏng.
+ Biết cách tẩy hàng.
-Những việc chưa làm được: bắt lỗi chưa đúng, cịn hay bị sĩt lỗi.
Kết luận: Qua đợt thực tập này em đã rèn luyện cho mình tác phong cơng nghiệp