I. Đạo hàm tại 1 điểm:
3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 148 phần định nghĩa đạo hàm tại một điểm
- Gợi ý HS cách dùng đại lượng ∆x, ∆y
2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm:
Định nghĩa trang 148 SGK ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 ' lim x x f x f x f x x x → − = − Chú ý (trang 149 SGK)
Hoạt động 2: Các bước tính đạo hàm của hàm số tại một điểm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 3 : Cách tính đạo hàm bằng
định nghĩa
- Chia nhóm và yêu cầu HS tính y’(xo) bằng định nghĩa.
- Yêu cầu HS đề xuất các bước tính y’(xo)
- Đại diện nhóm trình bày. - Cho HS nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hoá nội dung.
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học được làm VD1.
- Nhận xét bài làm của HS chính xác hoá nội dung.
3. Cách tính đ ạo hàm bằng đ ịnhnghĩa nghĩa Quy tắc trang 149 SGK VD1: Tính đạo hàm của hàm số ( ) 1 f x x = tại điểm x0 =2. 4. Củng cố bài
- Nắm được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm - Các bước tính đạo hàm của hàm số tại một điểm
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm BT 1, 2, 3 - SGK - Đọc phần còn lại của bài.
§ 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: giúp học sinh:
• Nắm vững ý nghĩa hình học, vật lí của đạo hàm;
• Hiểu rõ mối quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm.
2.. Về kỹ năng:
• Tính được đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa;
• Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm thuộc đồ thị;
• Biết tìm vận tốc tức thời tại 1 thời điểm của 1 chuyển động có phương trình s = s(t).
3. Về tư duy, thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động. • Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: