2. Bảo dưỡng và vệ sinh mỏy nộn khớ
2.1. Tháo, vệ sinh và sửa chữa van hút, van đẩy
Khi van của máy nén đã đ-ợc tháo, phải đặt ở vị trí sạch sẽ để tránh làm bẩn các chi tiết của van.
Khi tháo các chi tiết của van không đ-ợc phép kẹp bu lông van vào êtô. Không đóng vào cờ lê khi tháo hay mở các êcu. Thiết bị đơn giản dùng để kẹp giữ van khi tháo và lắp ráp đ-ợc thể hiện nh- trên hình 5-11. Khoảng cách và kích th-ớc của các chốt đ-ợc chế tạo để phù hợp cho các van.
Hình 6.5.11: Tách rời các chi tiết của van
Các lá van và đế van còn đ-ợc tiếp tục sử dụng phải l-u ý giữ nguyên theo bộ, vì rằng khi để lẫn lộn các chi tiết rất dễ làm mất khả năng làm kín của van.
Van
Chốt và
Chỉ đ-ợc phép sử dụng chất lỏng vệ sinh và bàn chải mềm để vệ sinh các chi tiết của van. Không bao giờ đ-ợc phép dùng bàn chải sắt, các dụng cụ có rìa mép sắc để vệ sinh phần đế và các lá van.
Sau khi vệ sinh tiến hành kiểm tra trạng thái kỹ thuật của đế van, lá van, phần bảo vệ van (kiểm tra hiện t-ợng nứt gãy, h- hỏng)
Sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết bị mài mòn:
+ Lá van: Khi các lá van hoặc lá chắn bị mài mòn, thậm chí không có hiện t-ợng gãy vỡ phải đ-ợc thay mới. Lá van không bao giờ đ-ợc phép mài dũa hoặc đảo ng-ợc .
+ Lò xo van: Không đ-ợc phép lắp lẫn lộn lò xo mới với lò xo cũ. Tr-ờng hợp thay mới phải thay toàn bộ lò xo.
Đối với lò xo côn, khi lắp đặt cần l-u ý phía đ-ờng kính lớn phải đặt vừa trong ổ lò xo.
+ Đế van: Yêu cầu quan trọng nhất của đế van là bề mặt phải phẳng, không có các dấu hiệu mài mòn. Nếu bề mặt đế van có bất kỳ một sự h- hỏng nào đều phải sửa chữa, mài rà lại. Tuy nhiên việc mài rà đế van cần phải l-u ý đến độ mài mòn lớn nhất cho phép. Khi đế van đ-ợc mài rà lại cần phải thay mới lá van và lò xo để đảm bảo làm kín một cách hoàn chỉnh.