Thực trạng cung ứng thuốc của cỏc bệnh viện Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa thanh hà hải dương năm 2013 (Trang 31)

nay:

Việc cung ứng thuốc cho cỏc bệnh viện của cỏc doanh nghiệp tỉnh, thành phố được thực hiện tốt, thuốc thực hiện nhu cầu điều trị. Mạng lưới tham gia cung ứng thuốc đa dạng về thành phần: doanh nghiệp nhà nước, cụng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhõn, đại lý bỏn lẻ, nhà thuốc tư nhõn. Nguồn cung ứng thuốc phong phỳ bao gồm nhiều chủng loại và dạng bào chế đó đỏp ứng được nhu cầu điều trị và tiền thuốc sử dụng bỡnh quõn đầu người đạt 11,2USD năm 2006[1]. Việc cung ứng được đảm bảo đầy đủ về chủng loại và số lượng thụng qua đấu thầu. HĐT&ĐT đó phỏt huy vai trũ trong cung ứng và đảm bảo chất lượng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. 89% bệnh viện đó tổ chức HĐT&ĐT, 96% bệnh viện theo dừi phản ứng cú hại của thuốc (ADR), 85% cỏc bệnh viện tiến hành hoạt động thụng tin thuốc. Nhiều bệnh viện thực hiện đấu thầu mua thuốc đó hạ được giỏ thành gúp phần tiết kiệm kinh phớ cho bệnh viện. Song việc đấu thầu chưa thống nhất, một số bệnh viện thực hiện đấu thầu từ 1-3 thỏng do thiếu kinh phớ. Cỏc bệnh viện cú xu hướng dựng thuốc ngoại, đắt tiền trong khi cỏc thuốc hiện đang sử dụng vẫn cũn giỏ trị chữa bệnh. Theo một đề tài khảo sỏt tại bệnh viện phụ sản trung ương, thuốc ngoại chiếm tới 70%, thuốc sản xuất trong nước chiếm 44% về giỏ trị tiờu dựng thuốc năm 2004. Tỉ lệ này chung cho thuốc tõn dược và đụng dược, nếu tớnh riờng thuốc tõn dược thỡ thị phần này cũn thấp hơn nhiều. Thuốc sản xuất trong nước chủ yếu mới chỉ dỏp ứng được điều trị bệnh thụng thường với dạng bào chế đơn giản (trờn 90%). Sử dụng khỏng sinh tràn lan, lạm dụng khỏng sinh phổ rộng, điều trị bao võy dẫn đến gia tăng cỏc tỏc dụng khụng mong muốn và tỡnh trạng khỏng khỏng sinh. Như vậy tiền thuốc khỏng sinh chiếm khoảng 56-58% tổng chi phớ riờng thuốc. Tiền thuốc vitamin dao động từ 2-4% trong nhiều năm.

Cú quỏ nhiều tờn thuốc gõy lỳng tỳng cho bỏc sĩ khi kờ đơn, gõy khú khăn cho cả người bỏn và người mua thuốc. Bờn cạnh đú nhiều bỏc sĩ chỉ biết tờn biệt dược mà khụng biết tờn gốc, thường chỉ kờ đơn những thuốc được trỡnh dược viờn giới thiệu hoặc những tờn thuốc đó quen thuộc.

Giỏm sỏt kờ đơn hợp lý thụng qua bỡnh bệnh ỏn và tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh việc kờ đơn và bỏn thuốc theo đơn theo hướng dẫn của Bộ Y Tế theo cụng văn số 3483/YT-ĐT ra ngày 19/05/2004. Theo bỏo cỏo của 155 bệnh viện cú 64,3% bệnh viện bỡnh bệnh ỏn 1 lần/thỏng và tổng số 7775 bệnh ỏn được bỡnh từ thỏng 5 đến thỏng 12 năm 2004. Thực hiện quy chế kờ đơn đó cú 82,9% bệnh viện kờ đơn thuốc theo tờn gốc cho bệnh nhõn ngoại trỳ.

Đỏnh giỏ cung ứng thuốc bệnh viện thanh tra Bộ Y Tế đó đưa ra những nhận định sau:

- Cụng tỏc khoa Dược chưa được sự quan tõm đỳng mức.

- Bỡnh quõn tỷ lệ thuốc nội được sử dụng trong khối khỏm chữa bệnh chỉ chiếm trung bỡnh khoảng 20-30% về cả số lượng mặt hàng và kinh phớ.

- Hoạt động thụng tin quảng cỏo và hoạt động của trỡnh dược viờn phải được chấn chỉnh và quản lý chặt chẽ.

- Cụng tỏc Dược lõm sàng đó hỡnh thành những hoạt động tại cỏc bệnh viện ở nhiều địa phương chưa triển khai được hoặc cú triển khai nhưng cơ sở vật chất quỏ nghốo nàn.

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa thanh hà hải dương năm 2013 (Trang 31)