Mỗi loại CTNH khác nhau có độc tính khác nhau và mức độ tác động của nó đối với sức khỏe và môi trường cũng khác nhau. Cụ thể là:
Bảng 3.7 Mối nguy hại của CTNH đối với cộng đồng
STT Tên nhóm Nguy hại đối với người tiếp xúc
Nguy hại đối với môi trường
1 Chất dễ cháy nổ Gây tổn thương da, bỏng và có thể dẫn đến tử vong
Phá hủy vật liệu, sản phẩm sinh ra từ quá trình cháy nổ gây ô nhiễm đất, nước, không khí
2 Khí nén hay
hóa lỏng Khí dễ cháy
Khí không
Hỏa hoạn, gây bỏng
Làm tăng cường sự cháy, làm thiếu oxy, gây ngạt Ảnh hưởng sức khỏe, gây tử
Chất gây ô nhiễm mức độ nhẹ
Ít ảnh hưởng
cháy, không độc Khí độc vong khí nặng 3 Chất lỏng dễ cháy
Chất nổ, gây bỏng, tử vong Chất gây ô nhiễm không khí từ nhẹ đến nặng, chất gây ô nhiễm nước nghiêm trọng
4 Chất rắn dễ
cháy
Hỏa hoạn, gây bỏng, tử vong Thường giải phóng các sản phẩm cháy độc hại 5 Tác nhân oxy
hóa
Các phản ứng hóa học gây hỏa hoạn, cháy nổ, ảnh hưởng da, tử vong
Chất gây ô nhiễm không khí, chất có khả năng gây nhiễm độc cho nước 6 Chất độc Chất độc Chất lây nhiễm Ảnh hưởng mãn tính và cấp tính đến sức khỏe Lan truyền bệnh
Chất gây ô nhiễm nước nghiêm trọng
Một vài hậu quả môi trường gây ra hình thành nguy cơ lan truyền bệnh 7 Chất ăn mòn Ăn mòn, cháy da, ảnh hưởng
phổi và mắt
Ô nhiễm nước và không khí, gây hư vật liệu
8 Chất phóng xạ Tổn thương các tổ chức máu, gây các bệnh về máu, viêm da, hoại tử xương, đột biến gen,.v.v.
Gây ô nhiễm đất, mức phóng xạ tăng và các hậu quả
CHƯƠNG 4:QUÁ TRÌNH THU GOM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI