Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lao động và việc làm của hộ gia đình nông thôn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (Trang 101)

2.1. Đối với huyện

- Phối hợp với Ngân hàng chính sách huyện cho hộ nông dân vay vốn đầu tư sản xuất với lãi suất phù hợp và thủ tục gọn nhẹ để người dân dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn.

- Khuyến khích hộ nông dân làm giàu trên đất của mình, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt coi trọng công tác phát triển giống cây trồng, vật nuôi, chọn lọc đưa nhanh các loại cây giống, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt phù hơp với điều kiện sinh thái của từng vùng.

- Khuyến khích phát triển các ngành nghề thủ công, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các công ty trên địa bàn.

- Nâng cao hệ thống tuyên truyền thông tin về thị trường lao động sản xuất tới người dân nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thông tin của người dân.

- Phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp có uy tín tổ chức đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phát triển các ngành nghề có thể phát huy lợi thế về tài nguyên rừng và nông sản hàng hóa trong huyện. Khai thác tiềm năng đất đai, lao động, nguyên liệu và các lợi thế khác để mở rộng sản xuất, thu hút nhiều lao động.

- Thực hiện thu hút đầu tư, làm mọi cách để các nhà đầu tư trong và ngoài nước có điều kiện đầu tư thuận lợi nhất khi đầu tư vào huyện Chợ Mới như: ưu đãi về đất đai, tạo điều kiện về mặt bằng, ưu đãi về thuế, đơn giản hóa những thủ tục hành chính rườm rà cho các nhà đầu tư đầu tư vào địa bàn huyện.

2.2. Đối với xã

- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của các dự án của cấp trên đưa về xây dựng cơ sở hạ tầng của các thôn trong xã như bê tông hóa các con đường, nâng cấp hệ thống thủy lợi.

- Khuyến khích phát triển các tổ chức nhân dân giúp nhau làm kinh tế, tạo điều kiện cho tất cả các lao động đều có cơ hội tham gia các lớp đào tạo nghề.

- Với thế mạnh về trồng mía xã Cao Kỳ cần định hướng quy hoạch cây trồng, hỗ trợ kỹ thuật cho người dân về kỹ thuật luân canh cây trồng, các cách làm sản phẩm phụ từ mía...

- Đối với xã Thanh Bình, dạy nghề cho người lao động trong khu công nghiệp bị mất đất, tạo điều kiện cho người lao động trên địa bàn chuyển đổi hoạt động sản xuất sang phi nông nghiệp như làm công nhân, buôn bán...

- Đối với Quảng Chu do không có thế mạnh về giao thông, lao động thuần nông là chủ yếu nên tập trung quy hoạch phát triển cây chè theo hướng sản xuất an toàn tạo việc làm cho người dân.

2.3. Đối với hộ nông dân

- Thường xuyên nâng cao kỹ năng và trình độ của mình, tích cực tham gia các khóa đào tạo, tập huấn do địa phương tổ chức, thường xuyên cập nhập các thông tin về thị trường sản xuất và lao động để có hướng sản xuất hợp lý và hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Có phương án sản xuất hợp lý, tận dụng các nguồn lực của nông hộ và địa phương trong sản xuất.

- Sử dụng hợp lý, khoa học và hiệu quả nguồn lực lao động của chính nông hộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ĐCSVN,1996, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

tr.114.115,148, NXB CTQG.

2. Đặng Nguyên Anh, 2006, Vấn đề lao động - việc làm và phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn hiện nay, Bản tin 25, Viện Xã hội học.

3. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung ,1997, Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội.

4. Triệu Đức Hạnh, Nguyễn Thị Mão Khoa, 2012, Thực trạng việc làm bền vững của lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, tập 93, Tạp chí khoa học công nghệ.

5. Phan Công Nghĩa, 1999, Giáo trình thống kê lao động, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Nguyễn Bá Ngọc, 2010, Giải quyết dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, Bản tin 11, Viện khoa học lao động và xã hội.

7. Niên giám thống kê huyện Chợ Mới năm 2011- 2013. 8. Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê 2012.

9. Chu Tiến Quang, 2001, Việc làm ở nông thôn-thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Phòng Lao động - Thương binh và xã hội huyện Chợ Mới, báo cáo tổng kết lao động việc làm năm 2011- 2013.

11. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ luật lao động và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý III năm 2013.

13. Lưu Quang Tuấn, Lao động - việc làm năm 2011 và triển vọng năm năm 2012, Viện Khoa học và xã hội.

14. Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

15. Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới, 2012, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020.

16. Đức Vượng, 2012, Thực trạng và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam, Viện Nghiên cứu nhân tài, nhân lực.

17. http://www.agromonitor.vn/tin-tuc/21/6221/LAO-DONG-VA-VIEC- LAM-O-NONG-THON--THUC-TRANG-VA-NHUNG-THACH-THUC. 18. http://www.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1512&Chitiet=32392&Style=1 19. http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/6/11375.html. 20. http://lienminhhtxhaiphong.org.vn/PortalFolders/ImageUploads/LMHTX/ 1050/T%C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20tham%20kh%E1%BA%A3o/1942742.pdf. 21. http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/159/giai-phap-giai-quyet-viec-lam-va- tang-thu-nhap-cho-nguoi-lao-dong-o-khu-vuc-nong-thon-tinh-thai-guyen. 22. http://www.tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Xem-Online/mot-so-giai-phap-tao- viec-lam-cho-nguoi-lao-dong-nong-thon-huyen-ba-be-trong-thoi-ky-cong- nghiep-hoa-hien-dai-hoa-40718.html#page/27/mode/1up. 23. http://www.voer.edu.vn/module/kinh-te/cac-khai-niem-co-ban-lien-quan- den-nguon-lao-dong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon.html.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH

Phiếu số:...

I. Thông tin chung về hộ

1.1. Họ tên chủ hộ:... 1.2. Địa chỉ: Thôn...Xã ... Huyện Chợ Mới

1.3. Số nhân khẩu………..Số lao động chính:………

1.4. Phân loại hộ theo nghề nghiệp (thuần nông, nông kiêm, phi nông nghiệp)……… 1.5. Phân loại kinh tế hộ (không nghèo, cận nghèo, nghèo):... 1.6. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp………(sào); DT đất lâm nghiệp:……..(ha);

DT đất nuôi trồng thủy sản…….(m2)

1.7.Số lượng trâu, bò…..(con); SL Lợn:…….(con); SL gia cầm:…...(con)

II. Thông tin về lao động và việc làm của các thành viên hộ gia đình

2.1. Thông tin lao động

STT Họ tên QH với chủ hộ Giới tính Dân tộc Tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Còn đi học không Tham gia sản xuất không 1 2 3 4 5 6 7 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2. Thời gian làm việc của từng thành viên (ngày/năm)?

STT Thành viên

Thời gian làm việc trong năm

% việc làm trả công % việc làm tự làm Thuần nông Nông kiêm Phi nông nghiệp 1 2 3 4 5 6 7 8

2.3. Gia đình có nhu cầu tìm việc làm thêm thuộc lĩnh vực nào (Trồng trọt, chăn nuôi, phi nông nghiệp)?

...………

………

………

………...………

………...

2.4. Hoạt động nông nghiệp của gia đình bao gồm những gì? (x vào ô thích hợp) Chuyên trồng trọt  Chuyên chăn nuôi  Chuyên lâm nghiệp  Tổng hợp  2.5. Hãy mô tả chi tiết hoạt động nông nghiệp của gia đình ………

………

………

………

2.6. Hoạt động phi nông nghiệp của gia đình gồm những ngành nghề gì? (x vào ô thích hợp) Thương mại, buôn bán  Dịch vụ (sản xuất, đời sống)  Chế biến nông lâm sản 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.7. Hãy mô tả chi tiết hoạt động phi nông nghiệp của gia đình

………

………

………

………

3. Khó khăn của hộ gia đình 3.1. Các thành viên gia đình gặp những khó khăn gì trong quá trình tìm kiếm việc làm ? ………

………

………

3.2. Gia đình gặp những khó khăn gì trong sản xuất, tự tạo thêm việc làm cho các thành viên trong gia đình? ………

………

………

………

………

3.3. Gia đình các bác thường được hỗ trợ gì giúp đầu tư phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho lao động? ………

………

………

………

………

3.4. Các thành viên trong gia đình tiếp cận với thông tin về việc làm qua những nguồn nào? ...

...

...

4. Nhu cầu đào tạo của các thành viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ……… ……… ……… ……… ………

4.2. Các bác có thường xuyên được tập huấn nâng cao kỹ năng, trình độ không, đó là những lĩnh vực, hoạt động nào? ……… ……… ……… ……… ………

4.3. Những thành viên nào trong gia đình thường được cử đi tập huấn? ………

………

………

4.4. Mức độ cần thiết, thiết thực của các lớp tập huấn, các khoá đào tạo nghề đối với các thành viên? ………

………

………

4.5. Với những loại hình tập huấn, đào tạo nghề nào mà các bác cớ thể ứng dụng vào sản xuất? ………

……….………

………

4.6. Các bác thường tự tạo việc làm cho các thành viên trong gia đình bằng những hoạt động nào(mở rộng sản xuất, làm thêm ngành nghề phụ)? ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

………

………...………

………...

4.7. Các thành viên trong gia đình có phải đi kiếm việc làm ở xa không? Tìm kiếm việc làm bằng cách nào? ……… ……… ……… ……… ………

4.8. Mong muốn của gia đình nhằm tạo việc làm, phát triển sản xuất cho các thành viên? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lao động và việc làm của hộ gia đình nông thôn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)