nữ, cú đúng gúp lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Do đú, để thỳc đẩy ngành này phỏt triển thỡ Nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu đói nhất định trong đú cú ưu đói về thuế.
Doanh nghiệp làm hàng gia cụng được miễn hoàn toàn thuế VAT, chỉ phải nộp thuế thu nhập. Điều này khuyến khớch rất nhiều cỏc doanh nghiệp làm hàng gia cụng nhất là cỏc doanh nghiệp giầy dộp. Tuy nhiờn, trong chớnh sỏch thuế đối với hoạt động gia cụng nờn cải tiến theo hướng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mở rộng quy mụ làm hàng gia cụng.
Đối với cỏc mặt hàng nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu được hoàn thuế VAT theo quy định hiện hành. Tuy nhiờn, trong cơ chế hoàn thuế hiện nay ở nước ta cũn nhiều vấn đề nảy sinh do những quy định chưa rừ ràng và chưa hợp
lý. Thời gian hoàn thuế thường kộo dài, gõy khú khăn về vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp. Do đú, cần cú những thay đổi trong cơ chế hoàn thuế để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp.
Theo Nghị định 57/CP thỡ bờn nhận gia cụng được miễn thuế nhập khẩu đối với mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu, vật tư tạm nhập theo định mức để thực hiện hợp đồng gia cụng. Như vậy, nếu doanh nghiệp thực hiện hỡnh thức gia cụng “ mua nguyờn liệu, bỏn thành phẩm” thỡ sẽ phải chịu thuế nhập khẩu đối với nguyờn vật liệu nhập khẩu để gia cụng khiến cho số tiền lói từ hỡnh thức gia cụng này cũng khụng hơn hỡnh thức gia cụng thuần tỳy là bao. Do đú, để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp chuyển mạnh sang gia cụng theo hỡnh thức “mua đứt, bỏn đoạn” thỡ Nhà nước nờn miễn thuế hoặc quy định mức thuế suất thấp đối với nguyờn vật liệu nhập khẩu để gia cụng theo hỡnh thức “mua đứt, bỏn đoạn”.
Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh gia cụng hàng hoỏ bao giờ cũng phỏt sinh ra một số sản phẩm khụng đủ quy cỏch, phẩm chất do sự cố kỹ thuật, điều kiện tay nghề,... Số hàng hoỏ này đương nhiờn là khụng thể trả cho chủ hàng được. Nếu để lại tiờu thụ nội địa thỡ phải nộp thuế nhập khẩu và cỏc loại thuế khỏc, nhiều khi cũn cao hơn giỏ trị hiện cú của hàng hoỏ. Do đú, nhiều khi doanh nghiệp muốn tận dụng số sản phẩm này nhưng khụng chịu được mức thuế nhập khẩu cao nờn đành phải đưa số sản phẩm này đi tiờu huỷ – rất lóng phớ. Bởi vậy, Nhà nước cần xem xột khụng đỏnh thuế nhập khẩu đối với những sản phẩm này.
3. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ khỏc
Cỏc doanh nghiệp gia cụng xuất khẩu thường gặp một khú khăn lớn trong hoạt động thương mại quốc tế, đú là khú khăn về vốn để đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, trang bị mỏy múc thiết bị hiện đại và mua nguyờn vật liệu nếu thực hiện gia cụng “ mua đứt – bỏn đoạn”. Bởi vậy, Nhà nước cần cú những chớnh sỏch ưu đói hợp lý về tớn dụng. Cho cỏc doanh nghiệp gia cụng xuất khẩu vay vốn với lói suất ưu đói, nới lỏng cỏc quy định về thế chấp để vay vốn…, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú vốn để mở rộng sản xuất, nõng cao chất lượng sản
phẩm đỏp ứng với yờu cầu của thị trường nhất là những thị trường khú tớnh như Mỹ, Nhật Bản, mặt khỏc giỳp doanh nghiệp cú đủ vốn để chuyển mạnh đến gia cụng theo hỡnh thức “mua đứt, bỏn đoạn”.
Nhà nước tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường bằng cỏch tăng cường đàm phỏn thương mại để ký kết cỏc Hiệp định thương mại song phương và đa phương cũng như hợp tỏc về kinh tế - thương mại với cỏc nước để tranh thủ cỏc điều kiện ưu đói về thuế quan.Trong những năm tới cần tớch cực đàm phỏn để gia nhập WTO, ký kết Hiệp định thương mại với cỏc đối tỏc buụn bỏn chủ yếu như Nhật Bản, cỏc nước EU cũn lại và cỏc nước là thị trường mới mở. Đồng thời cần tăng cường đàm phỏn để đạt được cỏc thỏa thuận với cỏc nước này về cụng nhận hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, hài hũa hải quan. Mặt khỏc, cần cú những giải phỏp trong việc giỳp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời thụng tin về thị trường. Để làm được điều này, cần củng cố lại hoạt động của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại(Cục xỳc tiến thương mại, cỏc tổ chức tham tỏn và đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam). Hoạt động của cỏc tổ chức này đúng một vai trũ quan trọng trong việc giỳp cỏc doanh nghiệp nắm bắt được thụng tin về thị trường một cỏch kịp thời, hiểu được hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật trong và ngoài nước. Ngoài ra, Nhà nước nờn cú chớnh sỏch huy động Việt kiều và chuyờn gia nước ngoài vào hoạt động xỳc tiến thương mại bởi vỡ nước ta cú một đội ngũ đụng đảo(trờn hai triệu) người Việt Nam sống ở nhiều nước trờn thế giới, trong số đú cú nhiều người cú trỡnh độ cao, làm việc trong cỏc tổ chức kinh tế, kỹ thuật và cỏc doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ hiện đại.
Phỏt huy vai trũ của cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc cơ quan thương mại ở nước ngoài và cỏc cơ quan quản lý liờn quan để cú sự trao đổi, thụng tin về khỏch hàng và thị trường nhằm đảm bảo ổn định cỏc điều kiện về gia cụng, hạn chế cạnh tranh khụng lành mạnh tạo cơ hội cho khỏch hàng ép giỏ gia cụng. Trờn cơ sở đú nõng cao uy tớn thương mại, chất lượng hàng gia cụng và tay nghề cho người lao động.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia cỏc hội trợ triển lóm quốc tế trong và ngoài nước để Cụng ty cú điều kiện học hỏi kinh nghiệm, tỡm kiếm bạn hàng và nõng cao uy tớn của Cụng ty trờn thị trường da giầy.
Tạo điều kiện cho cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn của Cụng ty sang nước ngoài thăm quan, tỡm hiểu thị hiếu khỏch hàng, tập quỏn tiờu dựng…
Cú cỏc giải phỏp để phỏt triển nguồn nhõn lực cú tay nghề, nghiệp vụ. Đõy là một trong những nội dung chủ đạo của chiến lược cụng nghiệp hoỏ theo quan điểm mới của Đảng và Nhà nước. Việc thu hút lao động dư thừa ở nụng thụn vào hoạt động gia cụng hàng xuất khẩu cần phải tiến hành đào tạo cú hệ thống ngắn, dài hạn để cú được đội ngũ lao động cú kiến thức, tay nghề.
4. Việc ban hành cỏc văn bản về gia cụng và hợp đồng gia cụng xuất khẩu
Trước năm 1998 khi chưa cú Luật Thương mại, Nhà nước ta mới chỉ ban hành tạm thời một số văn bản phỏp quy dưới dạng Thụng tư, Quyết định, Cụng văn liờn quan đến hoạt động gia cụng hàng húa cho nước ngoài(vớ dụ: Quy chế về quản lý đối với hàng gia cụng xuất, nhập khẩu và nguyờn liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hoỏ gia cụng ban hành kốm theo Quyết định 126/TCHQ-QĐ ngày 8/4/1995 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Cụng văn số 0643 – TM/ĐT ngày 6/2/1996 của Bộ Thương mại về việc quản lý, theo dừi hợp đồng gia cụng…Do chưa cú khung phỏp lý chớnh thống, ổn định trong khi phạm vi ngành nghề và đối tượng hàng húa gia cụng lại khỏ đa dạng nờn khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng cỏc văn bản do Bộ, ngành ban hành vừa khụng đồng bộ, vừa chồng chộo nhau và bất hợp lý, cú tỡnh trạng văn bản ban hành sau phủ định văn bản trước,cỏc văn bản ban hành chưa cú tớnh ổn định cao. Nhiều văn bản mới chỉ ra đời trong thời gian ngắn đó khụng cũn hiệu lực do cú văn bản khỏc thay thế.(Vớ dụ theo Thụng tư số 04/TM- XNK ngày 04/04/1994 về hướng dẫn thi hành Quyết định số 78/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về Điều hành cụng tỏc xuất, nhập khẩu thỡ cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu phải xin giấy phộp chuyến. Nhưng văn bản này cú hiệu lực chưa được bao lõu thỡ Chớnh phủ đó
ban hành Nghị định 89/CP ngày 15/12/1995 về bói bỏ thủ tục cấp giấy phộp chuyến nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong kinh doanh xuất, nhập khẩu). Điều này gõy khụng ít khú khăn, trở ngại cho cỏc doanh nghiệp và cơ quan quản lý.
Thỏng 5/1997 Quốc hội nước ta đó thụng qua Luật Thương mại và cú hiệu lực từ 01/01/1998, đõy là cơ sở phỏp lý để phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; mở rộng giao lưu thương mại với nước ngoài; gúp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhõn dõn, bảo vệ lợi ích chớnh đỏng của người sản xuất, người tiờu dựng và lợi ích hợp phỏp của thương nhõn.
Luật Thương mại đưa ra 14 loại hỡnh vi thương mại nằm trong phạm vi điều chỉnh của luật, trong đú cú hành vi gia cụng thương mại. Trong phạm vi 11 điều (từ điều 128 đến 138) Luật Thương mại đó đề cập đến cỏc vấn đề về khỏi niệm gia cụng trong thương mại, nội dung gia cụng, hợp đồng gia cụng, điều kiện gia cụng với thương nhõn nước ngoài, việc chuyển giao cụng nghệ trong gia cụng cũng như việc ỏp dụng phỏp luật thuế trong gia cụng với thương nhõn nước ngoài,... Đú là những vấn đề trọng yếu điều chỉnh hành vi gia cụng thương mại núi chung trong đú cú hành vi gia cụng với thương nhõn nước ngoài. Cú thể núi sự ra đời của Luật Thương mại đó tạo dựng cho hoạt động gia cụng hàng húa với nước ngoài một hành lang phỏp lý ổn định hơn. Điều này cú ý nghĩa rất lớn nú khụng chỉ làm yờn lũng thương nhõn nước ngoài khi đặt gia cụng hàng húa tại Việt Nam mà cũn tạo tiềm năng và hướng đi rừ ràng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam làm hàng gia cụng xuất khẩu.
Để hướng dẫn thi hành Luật Thương mại với hoạt động gia cụng, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998 , ngoài cũn cú cỏc Thụng tư hướng dẫn chi tiết khỏc của cỏc Bộ, ngành cú liờn quan như Thụng tư 18/1998/TT- BTM ra ngày 28/8/1998 hướng dẫn thực hiện Nghị định 57 trong đú cú hoạt động gia cụng với nước ngoài, Thụng tư 07 /2000/TT- TCHQ hướng dẫn thi hành chương III Nghị định 57...
Tuy đó cú một hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn hoạt động gia cụng nhưng vẫn cũn cú những vướng mắc, vẫn cũn tỡnh trạng mõu thuẫn, chồng chộo nhau giữa cỏc văn bản (vớ dụ: trong Thụng tư 18 ngày 28/8/1998 của Bộ Thương mại hướng dẫn thi hành Nghị định 57/CP ngày 31/07/1998 cú quy định cỏc doanh nghiệp gia cụng cú thể khụng cần phải đăng ký mó số doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu thỡ trong Thụng tư 03 ngày 28/8/1998 của Tổng cục hải quan hướng dẫn về vấn đề này lại yờu cầu tất cả cỏc doanh nghiệp phải đăng ký mó số để đảm bảo việc thống nhất quản lý theo mó số doanh nghiệp mà khụng cú quy định riờng cho cỏc doanh nghiệp làm gia cụng, hạn chế này mói tới năm 2000 mới được khắc phục khi cú sự ra đời của Thụng tư 07/2000/TT – TCHQ ngày 02/11/2000). Do vậy, cần thiết phải tiến hành rà soỏt lại toàn bộ hệ thống văn bản phỏp luật quy định về vấn đề gia cụng hàng xuất khẩu từ đú cho phộp nhận thấy những điểm bất hợp lý trong cỏc quy định để cú sự điều chỉnh cho phự hợp hơn bằng cỏch ban hành ra những văn mới để khắc phục những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện những văn bản trước đú. Đối với những văn bản cú tớnh chất chỉ đạo chung trong thời gian dài, nếu qui trỡnh thực hiện đó cú nhiều vướng mắc, khụng đỏp ứng được yờu cầu thực tế thỡ cần phải thay đổi, huỷ bỏ hoàn toàn hiệu lực của văn bản cũ, trỏnh tỡnh trạng ra văn bản bổ sung liờn tục, cỏi nọ sửa đổi cỏi kia gõy khú khăn cho người thực hiện. Mặt khỏc , khi ban hành văn bản Nhà nước cần xem xột kỹ tất cả cỏc khớa cạnh của vấn đề để qui định đưa ra cú hiệu lực trong một thời gian dài trỏnh cho cơ quan, doanh nghiệp khụng phải mất thời gian thớch nghi với những thay đổi mới.
Một điểm nữa là, từ trước đến nay chưa cú một văn bản chớnh thức nào của Chớnh Phủ về quản lý điều hành riờng hoạt động gia cụng hàng hoỏ với nước ngoài. Cỏc văn bản của Chớnh phủ mới chỉ đề cập đến cỏc khớa cạnh khỏc nhau liờn quan đến hoạt động này:
- Nghị định 54/CP ngày 28/8/1993 qui định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong đú cú qui định thủ tục miễn thuế, hoàn thuế đối với nguyờn liệu nhập khẩu để gia cụng và sản xuất hàng xuất khẩu.
- Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 của Chớnh phủ về quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu trong đú qui định Bộ Thương mại cú trỏch nhiệm ban hành Qui chế về gia cụng hàng hoỏ xuất khẩu.
- Nghị định 57/NĐ- CP ngày 31/7/1998 qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu, gia cụng, đại lý, mua bỏn hàng hoỏ với nước ngoài.
Việc quy định khụng thống nhất trong một văn bản mà rải rỏc ở cỏc văn bản khỏc nhau sẽ gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh ỏp dụng. Do vậy Nhà nước cần xem xột cho việc ban hành một qui chế mới thống nhất, ổn định, cú tớnh phỏp lý cao về gia cụng hàng húa cho nước ngoài. Tạo điều kiện giỳp cỏc chủ thể kinh doanh nõng cao được hiệu quả trong ký kết và thực hiện hợp đồng, nhằm thỳc đẩy hoạt động này phỏt triển.
II. Một số kiến nghị về phớa ngành Da- giầy
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, cỏc doanh nghiệp trong ngành Da- Giầy đang hoạt động trong tỡnh trạng khú khăn về vốn, cụng nghệ và thị trường. Ngành cần tiếp tục chỉ đạo giải quyết vốn lưu động nhằm cung cấp đủ vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp cũn thiếu.
Ngành/Hiệp hội phải là những tổ chức hỗ trợ xuất khẩu nũng cốt, cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong ngành như cung cấp cỏc thụng tin về thị trường phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh…
Ngành cần kiến nghị với cơ quan Nhà nước để cú biện phỏp hạn chế sự cạnh tranh khụng lành mạnh về giỏ gia cụng giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp chõn chớnh khụng bị ép giỏ khi ký kết hợp đồng gia cụng, phối hợp với ngành chức năng đề xuất với Chớnh Phủ sửa đổi, bổ sung những điểm cũn sơ hở trong chớnh sỏch, cơ chế của Nhà nước.
1. Cụng tỏc nghiờn cứu và mở rộng thị trường
Nghiờn cứu thị trường là vấn đề đặt ra với mọi hoạt động kinh doanh ở mọi cấp độ khỏc nhau, từ quản lý Nhà nước đến tổ chức hoạt động của cỏc doanh nghiệp ở cỏc qui mụ lớn nhỏ vỡ thị trường là xuất phỏt điểm của mọi hoạt động trong nền kinh tế. Nghiờn cứu thị trường để thớch ứng với thị trường luụn biến động là cần thiết cho sự tồn tại và phỏt triển của bất cứ doanh nghiệp nào. Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu thỡ cụng tỏc nghiờn cứu và tiếp cận thị trường càng đúng vai trũ quan trọng bởi vỡ thị trường mà cỏc doanh nghiệp này hoạt động mang nhiều yếu tố quốc tế vốn rất phức tạp. Bất cứ sự biến động nào của thị trường này, nếu khụng được thớch ứng kịp thời đều ảnh hưởng rất lớn tới quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp.
Một trong những tồn tại của Cụng ty Nam Thắng hiện nay trong quỏ trỡnh gia cụng hàng xuất khẩu cũng như xuất khẩu trực tiếp đú là sự thiếu hiểu biết về thị trường. Do đú, cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cần được Cụng ty quan tõm