Tính mặt bích:

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp cô đặc mía đường (Trang 36)

Ta dùng mặt bích để nối thân thiết bị với nhau, cũng như với đáy và nắp thiết bị. Chọn mặt bích bằng thép, bích rời ( kiểu bích :1 ).

1. Mặt bích nối buồng đốt và buồng bốc:

Buồng đốt và buồng bốc nối với nhau theo đường kính buồng đốt 1200mm Chọn bích rời để nối.

Chọn dự phòng áp suất trong thân là 0,3 N/mm2 để bích kín thân.

Tra bảng XIII.27, sổ tay tập 2, trang 417: ta được các kích thước của bích:

− Đường kính vành ngoài bích D = 1340 mm.

− Đường kính cho đến tâm bulong Db = 1290 mm.

− Đường kính đến vành ngoài đệm D1 = 1260 mm.

− Đường kính đến vành trong đệm Do = 1213 mm.

− Bulong: đường kính db = M 20, Số lượng Z = 32 cái

− Bề dày bích: h = 25 mm.

2. Mặt bích nối buồng đốt và đáy:

Buồng đốt và đáy nối với nhau theo đường kính buồng đốt là 1200 mm. Chọn bích rời để nối.

Chọn áp suất trong thân là 0,3 N/mm2 để bích kín thân.

Tra bảng XIII.28, sổ tay tập 2, trang 421: ta được các kích thước của bích:

− Đường kính vành ngoài bích D = 1340 mm.

− Đường kính cho đến tâm bulong Db = 1290 mm.

− Đường kính đến vành ngoài đệm D1 = 1260 mm.

− Đường kính đến vành trong đệm Do = 1213 mm.

− Bulong: đường kính db = M 20, Số lượng Z = 32 cái

− Bề dày bích: h = 25 mm.

3. Mặt bích nối buồng bốc và nắp:

Buồng bốc và nắp với nhau theo đường kính buồng bốc là 2000 mm. Chọn bích rời để nối.

Áp suất trong thân là 0,042 N/mm2. Chọn áp suất là 0,1 N/mm2

Tra bảng XIII.27, sổ tay tập 2, trang 417: ta được kích thước của bích:

− Đường kính vành ngoài bích D = 2140 mm.

− Đường kính cho đến tâm bulong Db = 2090 mm.

− Đường kính đến vành ngoài đệm D1 = 2060 mm.

− Đường kính đến vành trong đệm Do = 2015 mm.

− Bulong: đường kính db = M20, Số lượng Z = 44 cái

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp cô đặc mía đường (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w