Thực trạng ngồn tài ngyên sinh học ch́n gt

Một phần của tài liệu luận văn tài nguyên môi trường Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An (Trang 58)

I GAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU

u thực trạng ngồn tài ngyên sinh học ch́n gt

đưa ra ra một số giải pháp sau nhằm đảm bảo khai thác thác nguồn lợi và phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng tới đa dạng sinh học.

3.3.1. Khôi phục phát triển thêm diện ích RDN

Trong những năm gần đây, tình hình bỏ hoang các đầm nuôi tôm đang tăng do hoạt động nuôi tôm

dịch bệnh và ô nhiễm môi trường nhưng không thể nuôi trồng lại nữa. Giải ph

trồng lại DN trên diện tích này là rất thiết thực mang tính hiệu quả cao để gia tăng diện tích RNM.

3.3.2. Gắn kết giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái

Xác định và bảo vệ những khu RDN quan trọng, chiếm vị trí chiến lược trong việc làm khu bảo tồn các nguồn gen thực vật và động vật và vùng dự trữ thiên nhiên kết hợp với khu bảo tồn đối phó biến đổi khí hậu. Những khu vực RDN như vậy cần được đưa vào hệ thống

u bảo tồn hoặc khu vực áp dụng phương pháp quản lý thích hợp để bảo vệ. Ngoài ra cần trồng thêm các loại cây ngập mặNamn khác khi đó các thảm RNM này sẽ có sự đa dạng sinh học cao hơn.

Ngoài ra, RDN còn là chiến tích lịch sử hào hùng của một thời kì lịch sử đấu tranh kiên cuờng của quân và nhân dân Quản , thích hợp cho việc thay đổi không khí và nghỉ ngơi. Nên có

hể đầu tư và tồn tạo thành một điểm tham quan du

ịch sinh thái nếu biết kết hợp giữa phát triển du lịch sinh thái và bảo tồ n đa dạng sinh học hệ sinh th

. Đây sẽ là hướng đi bền vững.

3.3.4. Phát triển sinh kế bền vững cho người dân

Phát triển các nguồn lợi sinh kế thay thế cho người dân vốn sống dựa vào RNM DN nhằm giảm thiểu phá RNM.

Chính quyền địa phương nên khuyến khích hỗ trợ cộng đồng địa phương chuyển sang sinh kế ít gây hại cho RNM hơn, đồng thời bảo vệ các loài thủy sản quan trọng như cá, tôm cũng như các nguồn lợi trong RNM DN. Các sinh kế có thể làm mở các trường lớp dạy nghề cho người dân đồng thời ph

triển nghề tranh tre mĩ nghệ hay nuôi

thu mật từ RNM. Thảm cỏ biển là nơi có sự đa dạng sinh học cao trồng cỏ biển có thể là một nguồn thu nhập thay thế quan trọng cho việc phá RNM.

3.3.5. Xây dựng quan hệ hợp tác quốc tế

Việc phục hồi và quản lý hệ sinh thái RNM, DN cần phải có vố

ầu tư và nguồn nhân lực nên yêu cầu phải kết hợp vốn trong nước và goài nước trao đổi các nghiên cứu sinh lẫn nhau để phát triển và phục hồi lại hệ sinh thái đa dạng sinh học RNM đã mất.

Xây dựng quan hệ đối tác với các bên tham gia để tạo ra một nguồn t i chính hỗ trợ cho việc phát trển và phục hồi lại hệ sinh thái. Đồng thời huy động các nguồn hỗ trợ cấp địa phương,

Một phần của tài liệu luận văn tài nguyên môi trường Tìm hiểu nguồn tài nguyên sinh học rừng ngập mặn tại xã Cẩm Thanh –TP Hội An (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w