Stylo là giống cỏ họ đậu, thân đứng, phân cành thân cao cả thước, chứ khơng phải thân bị hoặc thân leo như nhiều giống cỏ họ đậu khác.
Cỏ Stylo cĩ tên khoa học là STYLOSAN THENS HAMATA, được Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm chăn nuơi Sơng Bé nhập về trồng từ năm 1990 và cho kết quả tốt.
Cỏ Stylo rất dễ trồng, thích nghi với thổ nhưỡng của nước ta, tuy năng suất khơng cao bằng nhiều giống cỏ cao sản khác. Thế nhưng, đây là giống cỏ nên trồng vì cĩ nhiều đạm, cho bị ăn tươi hoặc phơi khơ, xay thành bột để làm thức ăn cho heo và gà vịt...
Giống cỏ này chịu hạn khá tốt, nhờ cĩ bộ rễ ăn sâu dưới đất đến 70 phân, nhưng mùa nắng vẫn phải tưới đầy đủ như các giống cỏ cao sản khác.
Kỹ thuật chồng
1- Cách trồng:
Cỏ Stylo cũng trồng theo hàng. Nếu gieo hột trực tiếp vào hàng, thì sau khi làm đất xong, nên rạch hàng theo khoảng cách hàng cách hàng khoảng 50 phân, rãnh sâu khoảng 25 phân. Sau khi bĩn phân lĩt xuống rãnh, ta phủ lên mặt một lớp đất mịn rồi rải hạt giống lên. Việc sau cùng là dùng tay khoả nhẹ lớp đất mặt để hột giống lẫn vào đất cho mau nảy mầm. Cịn nếu cĩ cây con mà trồng thì gieo hột giống lên líp ương, chờ khi cây con cao hơn gang tay thì nhổ lên trồng ra ruộng. Cây con cũng trồng theo hàng, theo khoảng cách hàng cách hàng khoảng 50 phân, và cây cách cây từ 30 đến 40 phân. Mỗi gốc nên trồng 2 cây để phịng hờ sau này cĩ cây ương yếu, hoặc chết khỏi dặm lại.
Để tránh kiến và mối tha mất hột cỏ giống, trước khi gieo xuống đất hột cỏ giống cũng nên trộn với thuốc trừ sâu (loại bột), hoặc trộn với tro bếp. Trộn xong, cĩ thể đem gieo ngay và khi gieo cứ bốc cả nắm hột cỏ lẫn tro và gieo.
- Đất trồng: Đất trồng cỏ Stlyo được khuyên là nên cày bừa vừa sâu, vừa kỹ, và phơi ải nhiều lần để tận diệt hết những mầm mống cơn trùng độc hại đang ẩn trong đất, như hạch nấm, bào tử nấm, tuyến trùng, bào tử vi khuẩn... những lồi gây bệnh hại cho cây cỏ sau này. Sau khi cày bừa xong, đất được san bằng mặt, rãnh hàng rồi bĩn lĩt.
Trồng cỏ sở dĩ phải làm đất kỹ vì đây là cây thâm canh, trồng một lần mà thu cắt liên tiếp đến 4-5 năm sau, nếu được chăm sĩc và tưới bĩn đầy đủ.
- Phân bĩn: Trồng cỏ Stylo bằng phân chuồng, phân rác mục rất tốt. Loại phân này cĩ tác dụng cải tạo đất trồng, giúp đất tơi xốp hơn. Trung bình mỗi mẫu ta bĩn lĩt khoảng 25 ký phân chuồng. Trong trường hợp phân chuồng khơng đủ, thì cĩ thể dùng phân NPK hỗ trợ thêm. Sau mỗi lần thu cắt, ta nên bĩn lĩt bằng phân Urea, mỗi mẫu khoảng 15 ký nếu đất khá tốt.
Nĩi chung, tuy giống cỏ họ đậu này khơng quá kén đất, thậm chí cịn thích nghi được với loại đất nghèo nàn dinh dưỡng, nhưng nếu trồng vào vùng đất tốt, hoặc được trồng với số lượng phân bĩn đầy đủ, chắc chắn mức thu hoạch sẽ tăng cao.
- Tưới nước: Trồng cỏ Stylo phải chủ động được nguồn nước tưới dồi dào, vì cây rất cần đến lượng nước tưới đầy đủ trong mùa nắng. Thiếu nước tưới trong mùa nắng cĩ thể vườn cỏ khơng chết, nhưng sống cịi cọc ương yếu.
2- Thu hoạch:
Trồng cỏ Stylo thu hoạch lứa đầu hơi chậm so với nhiều giống cỏ họ thảo khác. Thay vì lứa đầu chỉ cần 60 ngày thì với cỏ này phải kéo dài đến 75 hoặc 80 ngày mới cắt. Cịn các đợt thu hoạch sau cũng phải đến tháng rưỡi mới cắt được.
Nên cắt cách gốc khoảng 10 phân hoặc hơn. Nếu cắt sát gốc quá các mầm chồi sẽ phát triển yếu. Cỏ Stylo chỉ cho năng suất khoảng trên dưới 100 tấn trong một năm mà thơi. Tuy vậy, đây là giống cỏ giàu chất dinh dưỡng, trâu bị lại thích ăn nên nhiều nước ở vùng Đơng Nam á thích trồng.
3- Chăm sĩc:
Trồng cỏ Stylo, việc chăm sĩc cũng tương tự như việc chăm sĩc các giống cỏ cao sản khác.
- Trồng dặm: Cơng việc gieo hột giống lên các rãnh, do gieo bằng tay nên cỏ mọc khơng đều khoảng như ý muốn. Vì vậy, chờ cỏ mọc cao khoảng 15 phân, ta phải tỉa bớt những nơi cỏ mọc dày để trồng dặm vào chỗ mọc thưa, sao cho đúng khoảng cách giữa cây
với cây do mình quy định. Việc trồng dặm khơng phải chỉ một lần là xong, mà cĩ thể làm nhiều lần, vì cây trồng lại chưa chắc đã đạt tỷ lệ sống đến trăm phần trăm.
- Nhổ cỏ dại: Việc nhổ cỏ dại cho ruộng cỏ Stylo bắt đầu từ khi cây con mới mọc lên được cỡ gang tay, và sau những đợt thu hoạch cỏ. Đây là những cơng việc cần làm ngay, khơng thể trì hỗn lâu ngày được. Vì rằng càng cần mẫn trong việc bài trừ cỏ dại, cỏ trồng mới tươi tốt khơng bị cỏ dại tranh ăn chất dinh dưỡng trong đất.
- Bĩn thúc: Để đạt được năng suất cao, khơng gì hơn là nên bĩn thúc cho ruộng cỏ, sau mỗi kỳ thu hoạch. Xin được nhắc lại, một đợt cỏ cho ta thu cắt đã lấy trong đất một số dưỡng chất cần thiết giúp nĩ sinh trưởng tốt. Bây giờ, nếu khơng bĩn vào đất một lượng phân cần thiết để bổ sung, thì chắc chắn lần thu hoạch sau sẽ khơng đạt được kết quả như ý muốn được. Việc bĩn phân cho cỏ Stylo nên tiến hành sau khi thu cắt khoảng 2 tuần.
- Tưới nước: Cỏ Stylo cĩ khả năng chịu hạn tốt, nhưng vẫn cần đủ lượng nước tưới trong suốt mùa nắng. Vì vậy, cơng việc tưới nước cho giống cỏ này trong mùa nắng vẫn khơng thể sao nhãng được.
CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẲNG
VI.1.Giải pháp thiết kế mặt bằng
VI.1.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án
Đất trồng keo lai 1,200,000 m2
Đất trồng cao su 3,000,000 m2
Đất phục vụ cho nơng nghiệp 1,164,800 m2
+ Trồng cây nơng nghiệp 959,800 m2
- Trồng tiêu 400,000 m2 - Trồng bắp 150,000 m2 - Trồng đậu phộng 150,000 m2 - Trồng bí ngơ 50,000 m2 - Trồng rau 207,800 m2 - Hồ chứa nước 2,000 m2 + Chăn nuơi bị thịt 205,000 m2
- Diện tích chuồng trại nuơi bị giống 1,800 m2
- Diện tích chuồng trại nuơi bị thịt 1,200 m2
- Diện tích hố phân 1,000 m2
- Diện tích trồng cỏ chăn nuơi bị 100,000 m2
- Sân phơi 1,000 m2
- Diện tích chăn thả bị 100,000 m2
Đất phục vụ cho sinh hoạt và điều hành 2,000 m2
+ Nhà điều hành 100 m2 + Nhà ở cơng nhân 150 m2 + Nhà kho 1000 m2 + Nhà bếp 100 m2 + Nhà hội trường 200 m2 + Hồ chứa nước 10 m2 + Sân bĩng chuyền 100 m2
VI.1.2. Giải pháp quy hoạch M1 M2 M3 M5 M11 M12 M13 M18 M22 M27 M28 M29 M31 M33 M37 M38 M39 M40 M41 M42 M7 DIỆN TÍCH TRỒNG CỎ NUÔI BÒ DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU DIỆN TÍCH TRỒNG KEO LÁ TRAØM RANH GIỚI KHU ĐẤT ĐƯỜNG VAØO KHU TRANG TRẠI SUỐI NHỎ
Giáp đất UBND xã Phong Phú
Giáp đất UBND xã Phong Phú Giáp đất UBND xã Phong Phú
Giáp đất UBND xã Phong Phú
Giáp đất UBND xã Phong Phú
Đườn g vào trang traïi Đư ờng va øo trang traïi CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG TY TNHH MỘT THAØNH Quản lý kỹ thuật ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
VIÊN ANH KHÔI VIỆT
Giám đốc Tổng giám đốc
NGUYỄN VĂN MAI
DỰ ÁN : TRỒNG RỪNG KẾT HỢP CHĂN NUÔI
TRANG TRẠI ANH KHÔI VIỆT
Chủ trì dự án
TSBV : SỐ : 01
NGUYỄN THỊ YẾN THINH NGUYỄN THỊ THANH THẢO
MẶT BẰNG QUY HOẠCH TRỒNG RỪNG KẾT HỢP CHĂN NUÔI
VI.1.3. Giải pháp kết cấu
Các khối nhà trại, nhà kho, khu văn phịng làm việc được bố cục tạo nên quần thể khơng gian kiến trúc hài hịa, đảm bảo vấn đề an tồn giao thơng, phịng cháy chữa cháy và thơng thống tự nhiên cho cơng trình.
Chuồng trại được xây dựng tại vị trí cao ráo, thống mát, cĩ đủ nguồn nước cho bị uống và vệ sinh chuồng trại.
Trại bị:
Mặt bằng nền chuồng cao hơn vị trí bên ngồi khoảng 50 cm để nước mưa khơng tràn vào chuồng. Nền chuồng được lát bằng gạch, mặt chuồng phẳng, khơng trơn trượt. Trên nền chuồng cĩ rơm rạ làm lĩt chuồng.
+ Tường chuồng:
Trại bị cĩ tường chuồng bao quanh để ngăn hắt mưa và ngăn bị. Tường được xây bằng gạch và cĩ thể dễ dàng tẩy rửa, tiêu độc khi cần thiết.
+ Mái chuồng:
Được dùng che mưa nắng và điều hịa khí hậu trong chuồng bị, mái được làm bằng tơn rộng và cao nhằm đảm bảo thống mát.
+ Máng ăn:
Máng ăn được xây bằng gạch và láng xi măng để đảm bảo vệ sinh và dễ chùi rửa khi cần thiết.
+ Máng uống và hệ thống cấp nước:
Dùng hệ thống nước tư động đề cung cấp đủ nước cho bị + Rĩng ngăn và cửa ra vào:
Chiều cao rĩng ngăn là 100 cm, chiều dài bằng 2/3 chỗ nằm. + Hệ thống làm mát:
Sử dụng hệ thống làm mát nhằm ngăn bức xạ mặt trời trực tiếp lên cơ thể bị, làm mát trực tiếp thơng qua hệ thống thơng giĩ.
+ Hệ thống chế biến thức ăn và kho chứa:
Khu vực này dùng để chưa thức ăn và trộn thức ăn. Kho thống mát và tránh ánh nắng, các hệ thống chứa thức ăn cĩ nắp đậy kín.
+ Hệ thống can thiệp thú y:
Xây dựng chuồng cách ly và phịng thú y. Trong phịng thú y sẽ cĩ đầy đủ các dụng cụ thú y.
Văn phịng
Văn phịng nhà ở được thiết kế đảm bảo sự sạch sẽ, vệ sinh và thống mát.
VI.1.4. Giải pháp kỹ thuật
Hệ thống điện:
Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu sáng nhân tạo và chiếu sáng tự nhiên.
Hệ thống chiếu sáng bên ngồi được bố trí hệ thống đèn pha, ngồi việc bảo đảm an ninh cho cơng trình cịn tạo được nét thẩm mỹ cho cơng trình vào ban đêm. Cơng trình được bố trí trạm biến thế riêng biệt và cĩ máy phát điện dự phịng. Hệ thống tiếp đất an tồn, hệ thống điện được lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp đất chống sét. Việc tính tốn thiết kế hệ thống điện được tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn qui định của tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn ngành.
Hệ thống cấp thốt nước:
Hệ thống cấp thốt nước được thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nước: + Nước sinh hoạt.
+ Nước cho hệ thống chữa cháy. + Nước dùng cho trang trại bị
Việc tính tốn cấp thốt nước được tính theo tiêu chuẩn cấp thốt nước cho cơng trình cơng cộng và theo tiêu chuẩn PCCC quy định.
Hệ thống chống sét
Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn.
Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd < 10 Ω và được tách riêng với hệ thống tiếp đất an tồn của hệ thống điện.
Tồn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải được bảo trì và kiểm tra định kỳ.
Việc tính tốn thiết kế chống sét được tuân thủ theo quy định của quy chuẩn xây dựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành.
Hệ thống Phịng cháy chữa cháy
Cơng trình được lắp đặt hệ thống báo cháy tự động tại các khu vực cơng cộng để đảm bảo an tồn tuyệt đối cho cơng trình. Hệ thống chữa cháy được lắp đặt ở những nơi dễ thao tác và thường xuyên cĩ người qua lại.
Hệ thống chữa cháy: ống tráng kẽm, bình chữa cháy, hộp chữa cháy,… sử dụng thiết bị của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về yêu cầu PCCC đề ra.
Việc tính tốn thiết kế PCCC được tuân thủ tuyệt đối các qui định của qui chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.
Hệ thống thơng tin liên lạc
Tồn bộ cơng trình được bố trí một tổng đài chính phục vụ liên lạc đối nội và đối ngoại. Các thiết bị telex, điện thoại nội bộ, fax (nếu cần) được đấu nối đến từng phịng.
VI.1.5. Kết luận
Với giải pháp bố trí mặt bằng, giải pháp mặt đứng, kết cấu bao che và các giải pháp kỹ thuật như trên, phương án thiết kế thoả mãn được các yêu cầu sau:
Mặt bằng bố trí hợp lý, các khu chức năng được phân khu rõ ràng, đảm bảo được an ninh cơng cộng. Hệ thống kỹ thuật an tồn phù hợp với yêu cầu sử dụng trong tình hình hiện tại và tương lai.
CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VII.1. Đánh giá tác động mơi trường
VII.1.1. Giới thiệu chung
Xây dựng dự án “Trồng rừng kết hợp chăn nuơi” tại xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, Bình Thuận trên tổng diện tích 342.6015 ha.
Mục đích của đánh giá tác động mơi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến mơi trường trong xây dựng trang trại và khu vực lân cận, để từ đĩ đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ơ nhiễm để nâng cao chất lượng mơi trường hạn chế những tác động rủi ro cho mơi trường và cho xây dựng trang trại khi dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn mơi trường.
VII.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về mơi trường
Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo
- Luật Bảo vệ Mơi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khĩa XI kỳ họp thứ 8 thơng qua tháng 11 năm 2005;
-Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Mơi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Mơi trường;
- Thơng tư số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Mơi trường ngày 18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường;
- Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường ngày 25/6/2002 về việc cơng bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc áp dụng;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại;
- Tiêu chuẩn mơi trường do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên và Mơi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Mơi trường và bãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN và Mơi trường;
VII.2. Các tác động mơi trường VII.2.1. Các loại chất thải phát sinh
Trong quá trình hoạt động, dự án chăn nuơi gia súc thải ra ngồi mơi trường phân, nước tiểu và thức ăn thừa. Các chất này đĩng vai trị rất lớn trong quá trình gây ơ nhiễm mơi trường chăn nuơi. Bản thân các chất thải ra trong quá trình chăn nuơi này chứa nhiều nhân tố độc hại nhưng cĩ thể quy ra 3 nhĩm chính :
+ Các vi sinh vật cĩ hại + Các chất độc hại + Các khí độc hại
Cả 3 nhĩm yếu tố độc hại này cĩ liên quan mật thiết với nhau và phụ thuộc rất nhiều vào quá trình chăn nuơi cũng như bệnh tật ở vật nuơi. Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường từ các cơ sở chăn nuơi bao gồm chất thải rắn như lơng, phân, rác, thức ăn thừa và chất thải lỏng