Bài học từ kinh nghiệm phát triển khoa học công nghệ của Đài Loan thông qua mô hình Công viên khoa học Tân Trúc và Viện ITR

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA SINGAPORE, HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN, HONG KONG – BỐN CON RỒNG CHÂU Á (Trang 25)

qua mô hình Công viên khoa học Tân Trúc và Viện ITRI10

Dẫn chứng cho sự thành công:

- Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trong 4 thập kỷ qua là 7.7%

- Thu nhập đầu người cao và một nền kinh tế dựa trên tri thức

10http://www.shbi.vn/en/press-releases/82-thong-cao-bao-chi/146-mt-s-bai-hc-t-kinh- nghim-phat-trin-khoa-hc-cong-ngh-ca-ai-loan-thong-qua-mo-hinh-cong-vien-khoa-hc- tan-truc-va-vin-itri.html

- Khu Công viên Khoa học Tân Trúc (HSP) được mệnh danh là Thung lũng Silicon của châu Á vì nơi đây là khu vực tập trung phát triển ngành công nghiệp bán dẫn hàng đầu thế giới.

Nguyên nhân thành công: Chú trọng phát triển công nghệ cao Kinh nghiệm:

- Lực chọn ngành công nghiệp hoăc xu hướng phát triển phù hợp với thưc trạng (tài nguyên, nhân lực…) của đất nước: Đầu những năm 70, chính phủ Đài Loan nhận thấy rằng để giữ được tăng trưởng bền vững, Đài Loan, một hòn đảo nhỏ ít tài nguyên, cần phải xây dựng nền kinh tế dựa trên công nghệ cao và hướng xuất khẩu.

- Khắc phục khó khăn bước đầu bằng cách: hỗ trợ cho các tổ chức nghiên cứu ứng dụngtriển khai phi lợi nhuận để phát triển công nghệ và chuyển giao cho công nghiệp địa phương. Các tổ chức này đóng vai trò như cầu nối giữa giới nghiên cứu với công nghiệp, nhận tài trợ từ Bộ Kinh tế Đài Loan (Ministry of Economic Affairs – MOEA) dưới dạng hợp đồng nghiên cứu công nghệ ứng dụng và chuyển giao cho công nghiệp địa phương để thương mại hóa (hiểu nôm na là MOEA trả tiền cho viện nghiên cứu để tạo ra nhiều ứng dụng mới trong công nghệ cao, viện nghiên cứu vừa có tiền để nghiên cứu, MOEA vừa có thêm nhiều ứng dụng công nghệ cao để chuyển giao và thực hiện) Viện ITRI ra đời từ đó => Đầu tư vào tri thức tương lai. Chỉ có cái là Viện Nghiên Cứu chưa có lợi nhuận

- Nhà Nước cần tích cực hỗ trợ về cả mặt đầu tư tài chính và hoạch định chính sách. HSP là các ngành công nghệ cao dựa vào đầu tư nội địa là chính (chiếm khoảng 85% tổng đầu tư vào HSP), chứ không phải từ FDI, cho thấy Đài Loan đã rất thành công trong việc tạo ra và phát triển năng lực nội sinh trong lĩnh vực công nghệ cao

- Hợp tác theo mô hình

Ban đầu Nhà nghiên cứu Doanh nghiệp Nhà Nước

Nhà nước thương mại hóa công nghệ.

chiến lược phát triển cho viện nghiên cứu

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA SINGAPORE, HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN, HONG KONG – BỐN CON RỒNG CHÂU Á (Trang 25)