Thanh long và giá trị kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tinh dầu nghệ kết hợp với chế phẩm sinh nano chitosan bảo quản thanh long (Trang 25)

Thanh long một loài cây đƣợc trồng chủ yếu để lấy quả và cũng là tên của một vài chi của họ xƣơng rồng. Thanh Long là loài thực vật bản địa tại Mexico, các nƣớc Trung Mỹ và Nam Mỹ. Hiện nay, loài cây này cũng đƣợc trồng ở các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia (đặc biệt là ở miền tây đảo Java); miền nam Trung Quốc, Đài Loan và một số khu vực khác.

Quả của thanh long có ba loại, tất cả đều có vỏ giống nhƣ da và có một chút lá. Chúng có tên gọi khoa học nhƣ sau:

Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus, ruột trắng với vỏ hồng hay đỏ.

Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ.

Hylocereus megalanthus, trƣớc đây đƣợc coi là thuộc chi Selenicereus, ruột trắng với vỏ vàng.

24

Các hạt giống nhƣ hạtvừngđen nằm lẫn lộn trong ruột. Lớp cùi thịt trong ruột

thƣờng đƣợc ăn ởdạng quả tƣơi, có mùi vịthơm dịu, ngọt vừa phải và cung cấpít calo.

Hƣơng vị của nó đôi khi giống nhƣ hƣơng vị của quảkiwi(Actinidia deliciosa). Quả

có thểchếbiến thành nƣớc quảhayrƣợu vang;hoacó thểăn đƣợc hay ngâm vào nƣớc

Hình 1.6: Các giống quả thanh long.

a) Thanh long ruột trắng vỏ đỏ; b) Thanh long ruột trắng vỏ vàng; c) Thanh long ruột đỏ vỏ đỏ.

a)

a)

b)

25

giống nhƣ chè. Mặc dù các hạt bé tí xíu của chúng đƣợc ăn cùng với thịt của ruột quả nhƣng chúng không bị tiêu hóa.

Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng trong 100 g quả thanh long (trong đó có 55 g ăn được)

Thứ tự Thành phần dinh dƣỡng Đơn vị Giá trị dinh dƣỡng (g)

1 Nƣớc g 80 – 90 2 Cacbohydrat g 9 – 14 3 Protein g 0,15 - 0,5 4 Chất béo g 0,1 - 0,6 5 Chất xơ g 0,3 - 0,9 6 Tro g 0,4 - 0,7 7 Năng lƣợng Cal 35 – 50 8 Canxi mg 6 – 10 9 Sắt mg 0,3 - 0,7 10 Phospho mg 16 – 36 11 Caroten (Vitamin A) Dạng vết 12 Thiamin (Vitamin B1) Dạng vết 13 Riboflavin (Vitamin B2) Dạng vết 14 Niacin (Vitamin B3) mg 0,2 - 0,45

15 Axit ascorbic (Vitamin C) mg 4 – 25

Các giá trị nêu trên có thể thay đổi theo giống và điều kiện trồng trọt [57].

Ở Việt Nam Thanh Long đƣợc trồng rộng rãi ở Bình Thuận, Long An, Tiền Giang và một số tỉnh khác. Trong đó Bình Thuận là tỉnh xuất khẩu thanh long lớn nhất

26

nƣớc. Bình Thuận hiện có trên 13.000ha thanh long, sản lƣợng hàng năm đạt khoảng 300.000 tấn, giá trị hàng hóa trên 2.000 tỷ đồng. Thanh Long Bình Thuận hiện tiêu thụ trên thị trƣờng ở dạng trái tƣơi, trong đó tiêu thụ nội địa khoảng 15-20% và xuất khẩu khoảng 80-85% [56].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng tinh dầu nghệ kết hợp với chế phẩm sinh nano chitosan bảo quản thanh long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)