Tấm lũng nhõn ỏi nõng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người , nhất là trẻ em

Một phần của tài liệu NV9(Tuần 16,17,18)tiếp chuẩn KTKN (Trang 25 - 28)

-Cỏch kể đan xen cỏc yếu tố cổ tớch với đời thư-ờng , kết hợp tự sự với miờu tả và biểu cảm , tăng ờng , kết hợp tự sự với miờu tả và biểu cảm , tăng cường ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật ...

?Nhận xột nt kể chuyện? -hs nhận xét

Hoạt động 5 4/ Củng cố,

? Nhà văn đó giỳp em những gỡ cần thiết khi em kể chuyện về chớnh mỡnh ?

(- Sống gắn bú với mọi người để cú nhiều chuỵờn để kể

- Sẵn lũng đồng cảm với mọi người , nhất là những người bất hạnh ) ? Em muốn mỡnh cú những người bạn như A-li-ụ-sa khụng ? Vỡ sao ? ( học sinh tự bộc lộ )

?Tại sao nhà văn khụng đặt tờn cho bọn trẻ?

(để làm cho cõu chuyện về những đứa trẻ thờm khỏi quỏt, đậm chất cổ tớch)

5/Dặn dũ

-Viết đoạn văn ngắn viết về cảm xỳc của em về tỡnh bạn. ễn bài và chuẩn bị bài làm thơ tỏm chữ

*********************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 18

Tiết 86:Trả bàI tập làm văn số 3

A.Mục tiêu bàI học: Qua tiết trả bài, HS có đợc:

1.Kiến thức:

- Nắm vững các kiến thức kĩ năng làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.

2.Kĩ năng:

- Nhận thấy những u điểm, khuyết điểm trong bài làm tìm phơng hớng khắc phục chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.

3. Thỏi độ:- ý thức học tập bài

B.Chuẩn bị:

- Gv: Chấm bài – chữa lỗi, chữa bài. - HS: Tự chữa lỗi: diễn đạt, lỗi câu

C.Tiến trình bàI dạy: 1.Tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy hoạt động của trũ

Gọi 1 hs đọc lại đề bài

A/Tìm hiểu chung Đề bài:

* Đề bài : Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc

- Xác định yêu cầu

?Hãy nêu những y/c của đề?

?Chúng ta cần lập ý nào?

H: Từ việc tìm hiểu đề, hãy lập dàn ý cho đề văn ?

GV cùng hs lập dàn ý - 1 HS lên bảng, HS còn lại làm ra giấy nháp.

- Đối chiếu với bài làm của mình -> nhận xét .

GV:Nhận xét những u,nhợc điểm trong bài viết của hs(chung)

gặp gỡ và trò chuyện đó.

1/Tìm hiểu đề

-Thể loại: TS+MT nội tâm+NL

+ Nội dung : kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa em và ngời lính trong bài thơ.

+ Yêu cầu : Vận dụng đợc yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài.

2/Tìm ý:- Cuộc gặp gỡ diễn ra ở đâu ?nh thế nào? -Diễn biến cuộc gặp ấy?những ấn tợng để lại? 3/Lập dàn ý:

A. MB : Giới thiệu tình huống gặp gỡ. B. TB : Diễn biến cuộc gặp gỡ.

1. Khắc hoạ hình ảnh ngời lính lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc.

- Giọng nói : khoẻ, vang…

- Tiếng cời : sảng khoái …

- - Khuôn mặt : thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời. ( Yếu tố miêu tả nội tâm : miêu tả những suy nghĩ tình cảm của em khi gặp gỡ ngời chiến sĩ )

2. Cuộc trò truyện giữa em với ngời chiến sĩ.

- Ngời lính Trờng Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu, những năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt. ( Dựa vào nội dung bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Khắc hoạ hình t- ợng ngời chiến sĩ lái xe : tình cảm, những đặc điểm phẩm chất của anh bộ đội trong chiến tranh. )

- Bày tỏ những suy nghĩ của em về chiến tranh, về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vẻ vang chói lọi ( yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận ).

- Trách nhiệm gìn giữ hoà bình ( yếu tố nghị luận ). C. kết bài :

- Cuộc chia tay và ấn tợng của em về ngời lính và ớc mơ của mình.

B/Nhận xét và sửa chữa

*Ưu điểm

-Đa số hs hiểu đề,đọc kỹ đề ,xác định đúng thể loại, nội dung

-Nhiều bài xác định đúng đối tợng nghe kể chuyện: các bạn

-Cấu trúc đủ 3 phần

-Đa số HS đa đợc yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài.

Một số bài viết có cách kể độc đáo, luận điểm sắc, cảm xúc suy nghĩ chân thành.

-Đã có những kỷ niệm khá sâu sắc qua cuộc gặp tởng tợng -Nhiều bài đã có sự kết hợp tốt các yếu tố miêu tả nội tâm, *Nhợc điểm:-Nhiều bài viết còn sơ sài, nhân vật sự việc mờ nhạt.Diễn biến sự việc cha rõ , cha sinh động

?Nhận xét về diễn đạt

GV:Phát phiếu ghi các lỗi cho các nhóm ->yêu cầu sửa trong phiêú ->trình bày phần sửa

-Cha có yếu tố nghị luận(ít)

-Nhiều bài dùng quá nhiều ngôn ngữ đối thoại làm giảm tính qui phạm của một bài tập làm văn , giảm sự kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm

-1 số bài có mở bài không rõ ràng,cha xác định đối tợng h- ớng tới :xng hô “em”lẫn lộn “tôi”

-Kỷ niệm còn lan man,cha chọn lọc trọng tâm. Lời văn còn sáo rỗng

2/Diễn đạt:

-Nhiều bài chữ quá xấu khó đọc, bài trình bày còn bẩn, gạch xoá quá nhiều, lạm dụng dùng bút xoá bừa bãi -Câu cú diễn đạt còn lủng củng, dùng dấu cha phù hợp -Chính tả sai : ch/tr; n/l; s/x...

3/Chữa lỗi diễn đạt 4/Đánh giá kết quả: Điểm K,G: Điểm TB: Điểm Y: Điểm kém: 4/Củng cố:

-GV cho hs đọc mẫu bài văn hay(điểm 8,9-) Đọc bài điểm kém(điểm 2-

Nhận xét , rút kinh nghiệm -GV gọi điểm vào sổ 5/Dặn dò:

-Y/C Về nhà tiếp tục sửa lỗi -Viết lại bài:5 em

*********************************************************

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 87: Trả bài kiểm tra văn.Trả bài kiểm

tra tiếng Việt

A.Mục tiêu cần đạt:

HS có đợc:

1.Kiến thức:

Một phần của tài liệu NV9(Tuần 16,17,18)tiếp chuẩn KTKN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w