Phương pháp tính lương ( trong phần này, phải mô tả được các thức tính lương cho một số người lao động đại diện cho các nhóm lao động)

Một phần của tài liệu mẫu Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 51)

Lịch sử ra đờ

2.6.2 Phương pháp tính lương ( trong phần này, phải mô tả được các thức tính lương cho một số người lao động đại diện cho các nhóm lao động)

lương cho một số người lao động đại diện cho các nhóm lao động)

Thanh toán tiền lương thời gian hàng tháng. 1. Tiền lương kỳ 1 ( trả vào ngày 22 hàng tháng) Lương kỳ 1 = Hcb x LminNN

Trong đó – Hcb : Hệ số lương cấp bậc

- LminNN : mức lương tối thiểu chung nhà nước

2. Tiền lương kỳ 2 ( trả vào ngày 07 tháng sau liền kề)

Tiền lương kỳ 2 được thanh toán theo mức lương tăng thêm của công ty . tại kỳ 2 thu tiền bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , bảo hiểm thất nghiệp người lao động phải đóng trên mức lương tối thiểu chung nhà nước.

2.1. tiền lương kỳ 2 đối với CNV không được hưởng phụ cấp chức vụ (Hcb x (LminNN + LminTT) x Ntt ) + ( Hcb x LminNN x Ncđ )

Lương kỳ 2 = + (Hpc x LminNN ) –

lương kỳ 1

22 Trong đó : - Hcb : hệ số lương cấp bậc - Hpc : hệ số phụ cấp

- LminNN : Mức lương tối thiểu chung nhà nước - LminTT : Lượng tối thiểu tăng thêm

- Ntt : ngày công làm việc thực tế - Ncđ : ngày công chế độ

2.2. Tiền lương kỳ 2 đối với CB CNV được hưởng phụ cấp chức vụ ( Hcb + Hpccv) x( LminNN +LminTT) x Ntt + ( Hcb x LminNN x Ncđ )

Lương kỳ 2 = - Lương kỳ 1

2 Trong đó Hpccv : Hệ số phụ cấp chức vụ * Đối với cá nhân CBCNV

Phương pháp thanh toán tiền lương cho cá nhân CBCNV như sau : V quý

Vquýi = x [ ntti x Hcbi x đi ] ∑[ ntti x Hcbi x đi ]

Trong đó : + Vquýi : tiền lương hoàn thành nhiệm vụ quý của CBCNV thứ i ; + ntti : ngày công thực tế của CNV thứ i ;

+ Hcbi : là hệ số lương của CBCNV thứ I ( bao gồm cả phụ cấp chức vụ và hệ số chênh lệch phụ cấp cán bộ quản lý );

+ đi : là số điểm đạt được của CB CNV thứ I ( thang điểm 100 điểm/ tháng ) * Một số chế độ tiền lương khác

- Tiền lương đối với CBCNV được cử đi học thoát ly dài hạn được hưởng chế độ tiền lương theo quyết định của Tổng công ty .

- Tiền lương thêm giờ , tiền lương ca đêm , tiền lương làm việc vào ban đêm được thực hiện theo quy định số 3588/QĐ – EVN HANOI ngày 13/05/2011 của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội.

* Chế độ trả lương làm việc thêm giờ :

Người lao động làm thêm giờ được trả lương như sau : - Mức 150% áp dụng với giờ làm thêm vào ngày thường.

- Mức 200% , áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần qui định tại Điều 72 của Bộ luật lao động.

- Mức 300% áp dụng với giờ làm thêm vào ngày lễ , ngày nghỉ có hưởng lương ( đã bao gồm tiền lương trả theo thời gian nghỉ được hưởng lương nguyên theo điều 73,74,75 và 78 của Bộ luật lao động ) .

Căn cứ theo quy định của Tổng công ty về thời giờ làm việc (40 giờ / tuần ) , Tổng công ty quy định chế độ tiền lương làm thêm giờ như sau :

* Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày :

TL thêm giờ = TL 1 giờ của cá nhân x 150% , 200% hoặc 300% x Số giờ thực tế làm thêm

Hệ số lương x Mức lương tối thiểu chung TL 1 giờ của cá nhân =

Trong đó : - Hệ số lương : là hệ số mức lương hiện hưởng ( không bao gồm các loại phụ cấp).

- Mức lương tối thiểu chung : là mức lương tối thiểu chung do Nhà nước qui định ( tại thời điểm hiện nay là : 830.000 đồng / tháng )

* Trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm

Tiền lương Tiền lương Số giờ

làm thêm giờ = 1 giờ của cá x 130% x 150%, 200% làm việc vào vào ban đêm nhân hoặc 300% ban đêm

2.6.3 Tài khoản sử dụng

* TK 334- “ Phải trả công nhân viên ’’

Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán lương cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương và các khoản có tính chất lương thuộc về thu nhập của người lao động.

* Kết cấu và nội dung của các khoản này như sau : + Số dư đầu kỳ (thường ghi bên có ) : Phản ánh.

- Tính ra tiền lương phải trả cho các bộ phận trong doanh nghiệp.

- Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân nghỉ phép hoặc công nhân nghỉ theo mùa vụ. + Phát sinh giảm (ghi bên nợ ): Phản ánh số tiền lương doanh nghiệp đã trả cho cán bộ công nhân viên và số tiền lương doanh nghiệp khấu trừ của cán bộ công nhân viên.

- Số tiền lương của một số người chưa nhận do đi công tác, kế toán kết chuyển về TK để nhận sau.

+ Số dư cuối kỳ : Tương tự như số dư đầu kỳ.

Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ nếu số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho công nhân viên.

TK 334 có 2 tài khoản cấp 2 :

- TK 3341- Tiền lương: Dùng để hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp trợ cấp có tính chất lương ( tính vào quỹ lương của doanh nghiệp ).

- TK 3342- Các khoản khác: Dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp, tiền thưởng có nguồn bù đắp riêng như trợ cấp BHXH, trợ cấp khó khăn, tiền thưởng thi đua…

* Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác

KPCĐ chi tại doanh nghiệp cho các hoạt động công đoàn. BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan cấp trên.

Bên Có:Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí sản xuất kinh doanh theo chế độ.

Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN vào lương của công nhân viên. Tiếp nhận BHXH do cơ quan cấp trên cấp trả.

Dư Có: BHXH, BHYT, BHTN của doanh nghiệp hiện có đầu kỳ. * Tài khoản 338 có 4 tài khoản cấp 2:

+ TK 338.2: KPCĐ + TK 338.3: BHXH + TK 338.4: BHYT + TK 338.9: BHTN

Ngoài TK 338 cũng có các TK 622; 627; 641; 642; 111; 112 …

Một phần của tài liệu mẫu Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w