Thực trạng nguồn nhân lựcViệt Nam

Một phần của tài liệu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT (Trang 25)

- Khoảng 50 triệu lao động, 50% là lao động trẻ, trong đó trên 80% lao động chưa qua đào tạo nghề, chủ yếu ở nông thôn.

• - Lực lượng lao động qua đào tạo khoảng trên 20%, phấn đấu 2010 là 40%.

• - Lực lượng lao động có trình độ đại học và sau ĐH khoảng 1 triệu người, trong đó chỉ hơn 10.000 có trình độ sau ĐH, nhưng lao động trẻ quá ít.

• => Nguồn nhân lực nước ta còn yếu, chưa đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH

- Những chính sách phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam

• - Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đã đề ra 5 nhân tố của sự phát triển nguồn nhân lực:

• 1. Giáo dục và đào tạo

• 2. Sức khỏe và dinh dưỡng • 3. Môi trường

• 4. Việc làm

• 5. Sự giải phóng con người

• => Giáo dục – đào tạo là nhân tố nền tảng, là cơ sở của các nhân tố khác.

=> GD&ĐT chính là biện pháp cơ bản, chủ yếu và quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực

* Phát triển GD &ĐT được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH – HĐH, là điều kiện để phát của sự nghiệp CNH – HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người…

* Công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là một trong những trọng tâm của công cuộc thông là một trong những trọng tâm của công cuộc đổi mới GD hiện nay nhằm làm cho GD thực hiện tốt chức năng chuẩn bị nguồn cho đào tạo nhân lực.

Một phần của tài liệu Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(27 trang)