CHỦ ĐỀ 4: LUYỆN TẬP –THỰC HÀN H– KIỂM TRA

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (LỚP 12) GÓP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH (Trang 37)

II. THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

2.3.4. CHỦ ĐỀ 4: LUYỆN TẬP –THỰC HÀN H– KIỂM TRA

Tiết 11, 12, 13: Luyện tập – ơn tập 3 chủ đề đã học

- Sau mỗi chủ đề bài học HS đã được luyện tập, củng cố kiến thức vì vậy tiết ơn tập nhằm giúp HS hệ thống hĩa các đơn vị kiến thức, thấy rõ mối quan hệ các nội dung đã học bằng cách lập luận, phân tích theo mối quan hệ nhân – quả giữa các bài học.

Ví dụ : Cho nguyên tố Fe cĩ Z = 26.

a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sắt và cho biết vị trí của Fe trong bảng tuần hồn? Tại sao Fe tính chất hĩa học đặc trưng của Fe là tính khử?

b) Fe cĩ thể tác dụng với chất nào sau đây: khí clo (t0); dd HCl; dd NaOH; dd MgCl2; dd AgNO3. Viết PTPƯ xảy ra và giải thích cho những phản ứng khơng xảy ra?

c) Cho lá sắt vào dd HCl cĩ lẫn CuSO4. Giải thích sự ăn mịn lá sắt? d) Từ dd FeSO4, cĩ thể tách được Fe bằng những phương pháp nào?

GV sử dụng bài tập củng cố các chủ đề hoặc hướng dẫn một số phương pháp giải tốn hĩa học để luyện tập, ơn tập củng cố kiến thức trên cơ sở lựa chọn số lượng bài tập thích hợp ở các mức độ nhận thức tùy vào năng lực học tập của các lớp học sinh khác nhau.

---

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG TỐN HĨA HỌC TIẾP CẬN ĐỀ THI ĐẠI HỌC

LIÊN QUAN CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Thực tế đa số trường THPT hiện nay thường tăng thêm tiết học mơn Hĩa hoặc cĩ lồng ghép thời lượng luyện thi đại học vì thế cĩ thời gian luyện tập đồng thời mở rộng cho HS thêm một số dạng bài tập cĩ tính tổng hợp, nâng cao. Sau đây chúng tơi đề nghị thêm một số dạng bài tập sử dụng trong chương này.

---

Tiết thứ 14 : Thực hành (LƯU PHỤ LỤC 5)

---

Tiết thứ 15: Kiểm tra.

Hình thức kiểm tra 45’: Trắc nghiệm 25 câu. Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết lớp 12

(Chương 5- Đại cương kim loại) - LƯU PHỤ LỤC 6 –

---

PHIẾU HỎI HỌC SINH - LƯU PHỤ LỤC 7 -

III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Để đánh giá tính hiệu quả của việc thiết kế đề cương bài học trong quá trình giảng dạy chương Đại cương về kim loại – Hĩa học 12. Tơi so sánh kết quả giảng dạy của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) ở trường THPT Long Khánh ( hệ cơng lập) và trường THPT Văn Hiến (hệ tư thục) cùng thuộc Thị xã Long Khánh nhằm đánh giá khả năng áp dụng cho GV và HS trong giảng dạy hĩa học vào các loại hình trường THPT với năng lực học tập của HS khác nhau.

3.1. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

Thực hiện Phiếu điều tra đối với tồn bộ học sinh khối 12 trường THPT Long Khánh (456 học sinh) để tìm hiểu về thái độ, phương pháp học tập và những khĩ khăn của học sinh khối 12 trong việc học tập mơn Hĩa học.

Lập đề cương bài học khối 12 cho các lớp thực nghiệm chương Đại cương về kim loại (15 tiết) để tiến hành giảng dạy.

Tuyển chọn và biên soạn hệ thống bài tập bổ trợ lý thuyết chương Đại cương về kim loại lớp 12.

Giới thiệu một số phương pháp giải tốn hĩa học vận dụng kiến thức chương Đại cương về kim loại tiếp cận nội dung thi đại học.

Xây dựng nội dung đề kiểm tra 45’; tổ chức kiểm tra ở 4 lớp 12 gồm 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng.

Xử lý, phân tích và so sánh kết quả thực nghiệm và đánh giá mức độ hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

3.2. Nội dung TNSP:

Chọn lớp TN và lớp ĐC: Chọn 2 cặp lớp tương đương nhau về các tiêu chí: - Sĩ số học sinh mỗi lớp

- Năng lực học tập, chất lượng bộ mơn ở năm học trước - Cùng một GV giảng dạy.

Bảng 3.1. Lớp tham gia thực nghiệm và GV giảng dạy

Trường THSP Lớp TNSP Lớp thực tế Sĩ số HS GV giảng dạy

Long Khánh TN 1 12B3 39 Lê Văn Phê

ĐC 1 12B4 37 Lê Văn Phê

Văn Hiến TN 2 12A5 55 Nguyễn Hữu Trí

ĐC 2 12A9 53 Nguyễn Hữu Trí

- Tổ chức giảng dạy và kiểm tra các lớp HS tham gia TNSP ở 2 trường cùng một đề kiểm tra 45’ vào tiết học cuối chương.

3.3. Kết quả thực nghiệm.

3.3.1. Kết quả TNSP: Các bảng kèm theo

3.3.2. Xử lý kết quả TNSP: Chúng tơi dùng Phương pháp thống kê tốn

học trong khoa học giáo dục của tác giả Hồng Chúng (1983). Thứ tự xử lý theo phương pháp thống kê tốn học như sau:

- Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần số lũy tích.

- Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần số, lũy tích. - Tính các tham số đặc trưng thống kê.

+ Trung bình cộng X : 1 1 2 2 3 3 1 1 2 3 ... ... k i i i k k k x n n x n x n x n x X n n n n n = + + + + = = + + + + ∑ + Phương sai (Si2) và độ lệch chuẩn (S):

2 2 2 ( ) ; 1 i i i i i n X X S S S n − = = − ∑

(n là số học sinh của mỗi lớp). + Sai số tiêu chuẩn m : m S

n

= + Hệ số biến thiên: V S .100%

X

=

+ Hệ số kiểm định t (chuẩn student):

2 2 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 . ( 1) ( 1) ; 2 TN X X n n n S n S t S S n n n n − − + − = = + + −

Trong đĩ: X X1; 2 là điểm trung bình cộng của nhĩm TN và nhĩm ĐC. S1; S2 là độ lệch chuẩn của nhĩm TN và nhĩm ĐC.

n1; n2 là kích thước mẫu của nhĩm TN và nhĩm ĐC.

Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra 45’ THPT Long Khánh và THPT Văn Hiến

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 1 0,00 1,11 0,00 1,11 2 0 1 0,00 1,11 0,00 2,22 3 3 7 3,19 7,78 3,19 10,00 4 7 16 7,45 17,78 10,64 27,78 5 10 17 10,64 18,89 21,28 46,67 6 22 22 23,40 24,44 44,68 71,11 7 20 13 21,28 14,44 65,96 85,56 8 25 11 26,60 12,22 92,55 97,78 9 6 2 6,38 2,22 98,94 100,00 10 1 0 1,06 0,00 100 100 Tổng 94 90 - - - -

Bảng 3.3. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 45’ cả 2 trường THPT Long Khánh và THPT Văn Hiến

Đối tượng

% Số HS

Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi

(0 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10)

TN 10,64 34,04 47,87 7,45

ĐC 27,78 43,33 26,67 2,22

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 45’ hai trường THPT Long Khánh và Văn Hiến

Lớp Điểm TB cộng (X ) Phương sai (Si2) Độ lệch chuẩn (S) Sai số tiêu chuẩn (m) Hệ số biến thiên (V) TN 6,63 2,34 1,53 0,16 23,10 ĐC 5,58 2,74 1,66 0,17 29,68 t tính = 4,47 lớn hơn so với tp,f (p =0,05; f = 182) = 1,96.

3.3.3. Vẽ đồ thị đường lũy tích và biểu đồ:

3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm :

Sau khi xử lí kết quả bài kiểm tra bằng phương pháp tốn học thống kê rút ra một số nhận xét sau:

- Đường lũy tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dưới các đường lũy tích của các lớp ĐC chứng tỏ chất lượng học tập của HS các lớp TN cao hơn so với các lớp đối chứng.

- Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp TN đều thấp hơn so với các lớp ĐC; ngược lại tỉ lệ % học sinh khá, giỏi của các lớp TN đều cao hơn các lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng của bài kiểm tra các lớp TN đều cao hơn so với các lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V của lớp TN ( nhỏ hơn 30%) là đáng tin cậy và hệ số biến thiên các lớp TN luơn nhỏ hơn so với lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp TN luơn thấp hơn so với lớp ĐC, như vậy chất lượng học tập của các lớp TN đồng đều hơn.

- Hệ số kiểm định trị tTN > tp,f (với p =0,05) qua bài kiểm tra chung cho cả

hai trường cho phép khẳng định sự khác nhau giữa X v XTN à DC là cĩ ý nghĩa, việc sử dụng Đề cương bài học cĩ hiệu quả hơn.

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 45’ của HS

cả hai trường THPT Long Khánh và Văn Hiến

Hình 3.2. Biểu đồ cột biểu diễn kết quả học tập qua bài kiểm

tra 45’ của HS hai trường THPT Long Khánh và Văn

Qua nhận xét trên nhận thấy:

- Việc xây dựng đề cương bài học và bài tập bổ trợ cho HS nghiên cứu bài học trước khi đến lớp mang lại hiệu quả gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Hĩa học trong trường THPT; giải pháp này cĩ thể áp dụng cho nhiều đối tượng HS ở các trường THPT cĩ chất lượng tuyển sinh khác nhau (cơng lập, tư thục).

- Xây dựng nội dung Đề cương bài học và bài tập bổ trợ phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS ở mỗi trường, mỗi lớp. Ngồi yêu cầu HS phải đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng bộ mơn, đề cương bài học và hệ thống bài tập cần chú ý đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức bộ mơn cho HS khá, giỏi.

- Trong giai đoạn sắp tới (sau năm 2017) việc đổi mới giáo dục sẽ được triển khai rộng rãi với nhiều hình thức dạy học như dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề…thì việc biên soạn Đề cương bài học là một bước đi phù hợp trong đĩ thể hiện vai trị dẫn dắt chủ động tích cực của người giáo viên qua việc tham khảo nhiều nguồn tài liệu, sắp xếp lựa chọn các đơn vị kiến thức và bài tập thích hợp đồng thời địi hỏi HS đổi mới phương pháp học tập, nâng cao ý thức tự học.

---

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (LỚP 12) GÓP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w