Biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ Thơng Mại

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về Tình hình hoạt động của Bộ Thương Mại (Trang 25)

Mại.

Căn cứ vào các chủ trơng, định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển sản xuất, thơng mạivà thị trờng thời gian tới, đặc biệt là chủ trơng chủ động hội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế và khu vực trong điều kiện Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, APEC, ASEM, tham gia nhiều tổ chức kinh tế khác và Bộ Thơng Mại đợc giao là đầu mối đàm phán gia nhập WTO.

Căn cứ vào yêu cầu cải cách hành chính theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ; thực tiễn hoạt động quản lý nhà nớc và công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động thơng mại hiện nay.

Bộ Thơng Mại đã đa ra phơng án tổ chức lại bộ máy Bộ Thơng Mại để xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và vai trò theo yêu cầu mới của Bộ Thơng Mại là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nớc về thơng mại bao gồm cả thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ để đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong hoạt động quản lý thơng mại trên phạm vi cả trong nớc và ngoài nớc; đồng thời xây dựng bộ máy tổ chức hợp lý, tinh gọn, phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các Vụ, Cục trong Bộ, kết hợp với đổi mới đội ngũ cán bộ, đáp ứng đợc yêu cầu và phù hợp với tiến trình cải cách hành chính.

Phơng án tổ chức lại Bộ Thơng Mại nh sau:

Một là: Đổi tên Vụ Xuất nhập khẩu thành Vụ Chính sách xuất nhập khẩu để tập trung vào nhiệm vụ giúp Bộ xây dựng chính sách, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu chung cho cả nớc, phối hợp với các Bộ trong việc phát triển mặt hàng xuất nhập khẩu.

Hai là: Tách phần nhiệm vụ giúp Bộ quản lý công tác đầu t liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá của Vụ Đầu t giao cho Vụ Chính sách xuất nhập khẩu và hợp nhất Vụ Kế hoạch - Thống kê và Vụ Đầu t thành Vụ Kế hoạch và Đầu t.

Ba là: Tách Vụ Chính sách thị trờng châu Âu- châu Mỹ thành 02 Vụ: - Vụ Chính sách thị trờng châu Âu (Trọng tâm là EU)

- Vụ Chính sách thị trờng châu Mỹ (Trọng tâm là Hoa Kỳ)

Bốn là: Sát nhập Vụ Chính sách thị trờng miền núi vào Vụ Chính sách thị tr- ờng đô thị và nông thôn (Vụ Chính sách thơng mại trong nớc)

Năm là: Chuyển giao nguyên trạng Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lờng và Chất l- ợng, bộ phận làm công tác đăng ký bảo hộ thơng hiệu, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cho Bộ Thơng Mại để hợp nhất với Cục Quản lý chất lợng hàng hoá và đo lờng thành Tổng cục Tiêu chuẩn-đo lờng và Chất lợng.

Sáu là: Đề nghị Chính phủ giao hai trờng Đại học Thơng mại và Đại học Ngoại thơng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo cho Bộ Thơng Mại quản lý để gắn kết giữa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của ngành.

Bẩy là: Đề nghị Chính phủ nâng cấp trờng Trung học Ăn uống- Khách sạn và Du lịch TW thành trờng cao đẳng vì đây là trờng đặc thù duy nhất của cả nớc đào tạo ở bậc cao đẳng, trung học về chuyên ngành kỹ thuật chế biến ăn uống, khách sạn và du lịch.

Chức năng của Bộ Thơng Mại cần đợc sửa đổi, bổ xung nh sau: Bộ Thơng Mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về thơng mại, tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng hàng hoá, bảo hộ sở hữu công nghiệp (Gồm kiểu dáng, mẫu mã, thơng hiệu, nhãn mác hàng hoá), bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng và đại diện lợi ích kinh tế - thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài.

kết luận

Trong 8 tuần thực tập tổng hợp tại Bộ Thơng Mại em đã có điều kiện để tìm hiểu một số vấn đề thực tế phục vụ cho lý luận kinh tế quốc tế nh đàm phán và ký kết các Hiệp định song phơng có liên quan đến thơng mại và đầu t quốc tế. Ngoài ra em còn đợc hiểu biết nhiều về phong cách làm việc, về quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng Mại, về công tác của Bộ Thơng Mại - cơ quan quản lý nhà nớc về lĩnh vực thơng mại của nớc Việt Nam.

Phụ lục. Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ Thơng Mại

TT Tên tổ chức Địa điểm

1 Cục xúc tiến thơng mại Lý Thờng Kiệt, Hà Nội

2 Trung tâm thông tin Thơng mại Ngô Quyền, Hà Nội

3 Báo Thơng mại Lý Thờng Kiệt, Hà Nội

4 Tạp chí Thơng mại Việ Nam Ngô Quyền, Hà Nội

5 Tạp chí Viet Nam economic news Nguyễn Trờng Tộ, Hà Nội

6 Trờng Cán bộ Thơng mại Trung ơng Thanh Trì, Hà Nội

7 Trờng Cao đẳng-Kinh-tế Kỹ thuật Thơng mại Thanh Oai, Hà Tây 8 Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng II Phờng Thanh Khê,

TP.Đà Nẵng. 9 Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng 4 Phờng Tân Thịnh,

TP.Thái Nguyên 10 Trờng Trung học Thơng mại Trung ơng 5 Phờng Đông Vệ,

TP.Thanh Hoá 11 Trờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại Quận Phú Nhuận,

TP.Hồ Chí Minh 12 Trờng Trung học ăn uống- Khách sạn và Du

lịch Trung ơng

Cẩm Giàng, Hải Dơng

13 Trờng Đào tạo nghề Thơng mại Cẩm Giàng, Hải Dơng

Mục lục.

Mục Trang

Lời mở đầu…….……… …. 1

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng Mại……….2

I. Quá trình hình thành ..………...2

II.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý……….4

1. Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc……...4

2. Các tổ chức sự nghiệp ……… ……….. ..4

3. Các Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ……… …….. ..5

III. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại và của một số

bộ phận trong Bộ Thơng Mại………..7

1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại……… ….. .7

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một số bộ phận trong

Bộ Thơng Mại……….8

IV.Cơ sở vật chât của Bộ……….12

Phần II: Tình hình hoạt động của Bộ Thơng Mại………… ……… …. .. 13

Phần III: Phơng hớng hoạt động và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ Thơng Mại……… ………. ...22

I. Cơ hội và thách thức đối với thơng mại Việt Nam……… …... ..22

II. Ưu điểm và nhợc điểm khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và bộ máy tổ chức của Bộ Thơng Mại……… …... 23

1. Ưu điểm………..23

2. Nhợc điểm……….23

III. Phơng hớng hoạt động……… ……… …….. . 24

IV. Biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động của Bộ Thơng Mại…….25

Kết luận………..27

Phụ lục……… ………... .28

Mục lục……… ……….. .29

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về Tình hình hoạt động của Bộ Thương Mại (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w