I. mục đích yêu cầu
3. Đảng và Chớnh phủ đó thực hiện chủ trương, sỏch lược như thế nào đối với Phỏp và Tưởng trong thời gian trước và sau ngày 6/3/1946?
Phỏp và Tưởng trong thời gian trước và sau ngày 6/3/1946?
Hớng dẫn chấm thi và biểu điểm
1. Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng KH – CN từ sau 1945 đến nay?
Phân tích tác động của cách mạng KH – CN đối với sự phát triển của xã hội.. **Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng khoa học – công nghệ …
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ những năm 70, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã thu đợc những tiến bộ phi thờng, đạt nhiều thành tựu kì diệu. (0,25 )
- Về khoa học cơ bản:
Các ngành Toán học, Vật lí học, Hóa học, Sinh học đều có nhiều phát minh… lớn, từ đó ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất 3/ 1997, tạo ra con cừu Đôli 6/… … 2000, công bố “Bản đồ gen ngời”, 4/2003, giải mã hoàn chỉnh “Bản đồ gen
ngời”.(0,50)
-Trong lĩnh vực công nghệ:
+ Những phát minh quan trọng về công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, ngời máy ); nguồn năng l… ợng mới (năng lợng mặt trời, năng lợng nguyên tử ); Vật… liệu mới (0,50)
+ Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền, công nghệ tế bào dẫn tới cuộc… “cách mạng xanh” trong nông nghiệp; thông tin liên lạc và giao thông vận tải (cáp sợi thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ ); chinh phục vũ trụ …
(vệ tinh nhân tạo ,du hành vũ trụ..(0,5)
+ Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đợc ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế, xã hội, đã hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu (0,25)
Phân tích tác động của cách mạng khoa học – công nghệ đối với sự phát triển của xã hội loài ngời:
- Cách mạng khoa học – công nghệ thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của sản xuất và nâng cao năng suất lao động. Những thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ đã làm thay đổi lớn các nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất (công cụ sản xuất mới, vật liệu mới ) dẫn đến năng suất lao động tăng nhanh, các lĩnh vực… hoạt động của con ngời đợc mở rộng, việc sản xuất và quản lí lao động
đợc cải tiến.(0,50)
-Cách mạng khoa học – công nghệ làm cho kết cấu của nền kinh tế thay đổi. Tỷ trọng các khu vực sản xuất nông nghiệp, khu vực công nghiệp có xu hớng giảm sút tơng đối, những khu vực không trực tiếp sản xuất ra t liệu vật chất nh thơng nghiệp, tài cính ,dịch vụ.. đã phát triển nhanh chóng. (0,5)
- Cách mạng khoa học – công nghệ làm cho kết cấu dân c, mức sống và chất lợng cuộc sống của con ngời có sự biến đổi to lớn. Dân số thành thị tăng vọt lên, dân số lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có xu hớng giảm, dân số lao động trong các ngành dịch vụ tăng. Những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật luôn tạo ra
những sản phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới, nhu cầu tiêu dùng mới, làm thay đổi phơng thức sinh hoạt...Nhờ đó, mức sống và chất lợng cuộc sống con
ngời đợc nâng cao. (0,50)
- Cách mạng khoa học – công nghệ dẫn đến xu thế toàn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, nhất là từ sau chiến tranh lạnh). Nhờ những tiến bộ phi th- ờng của công nghệ thông tin và giao thông cao tốc, thế giới nh thu nhỏ lại, mọi sự liên lạc, gặp gỡ có thể diễn ra hết sức nhanh chóng. Thế giới ngày càng trở thành một thị trờng thống nhất, trong đó tất cả các quốc gia, khu vực đều có mối liên hệ, tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau, không còn tình trạng ngăn cách bởi hai phe đối lập. (0,50)
2. Đặc điểm của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh ? Trong bối cảnh tình hình
thế giới đó, Đảng và nhà nớc ta đã đề ra công cuộc đổi mới nh thế nào? **Đặc điểm của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh:
- Tháng 12/ 1989, Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, tình trạng chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc từ năm 1991, khi trật tự thế giới hai cực sụp đổ. (0,25)
- Từ sau năm 1991, tình hình thế giới diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp theo các xu thế chính:
+ Trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hớng đa cực, với sự vơn lên của các cờng quốc nh Mĩ, Liên minh châu Âu , Nhật Bản, Nga, Trung Quốc.(0,5)
+ Sau Chiến tranh lạnh, hầu nh các quốc gia đều điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia. (0,25)
+ Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhng trong tơng quan lực lợng giữa các cờng quốc, Mĩ không dễ gì thực hiện đợc tham vọng đó.
(0,50)
+ Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới đợc củng cố, nhng ở nhiều khu vực, tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự kéo dài... (0,50)
- Trong bối cảnh tình hình thế giới đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra công cuộc đổi mới (từ Đại hội VI, tháng 12/ 1986) với đờng lối phù hợp:
+ Tập trung phát triển kinh tế với đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. (0,50) + Tích cực mở cửa, hội nhập thế giới, quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhiều nớc, nhất là với các cờng quốc nh Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga…
(0,50)
+ Tích cực tham gia các tổ chức, các liên minh chính trị, kinh tế khu vực và quốc tế, nh gia nhập ASEAN (7/ 1995), kết nạp vào WTO (2006), là ủy viên
không thờng trực hội đồng bảo an LHQ (từ 1/2008)..(0,5)
+ Coi trọng hòa bình, ổn định của đất nớc và của cộng đồng thế giới, lên án chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai và mọi hành động đe dọa, xâm phạm độc
lập chủ quyền của các quốc gia.(0,5)
3. Đảng và Chớnh phủ đó thực hiện chủ trương, sỏch lược như thế nào đối với Phỏp và Tưởng trong thời gian trước và sau ngày 6/3/1946? với Phỏp và Tưởng trong thời gian trước và sau ngày 6/3/1946?
-Chủ trương: Tạm thời hoà hoón, trỏnh xung đột với quõn Trung Hoa dõn quốc ở miền Bắc, tập trung lực lượng chống Phỏp ở miền Nam
-Biện phỏp:
+ Nhằm hạn chế sự phỏ hoại của quõn Trung Hoa dõn quốc và tay sai, tại kỡ họp đầu tiờn, QH khoỏ 1đồng ý nhượng cho cỏc đảng Việt Quốc, Việt Cỏch 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong chớnh phủ khụng qua bầu cử, Nguyễn Hải Thần giữ chức Phú Chủ Tịch n ước; đồng thời nhõn nhượng cho chỳng một số quyền lợi về kinh tế như nhận cung cấp lương thực thực phẩm, nhận tiờu tiền mất giỏ của chỳng...
+11/11/1945: ĐCSĐD tuyờn bố " tự giải tỏn", thực chất là tạm thời rỳt vào hoạt động bớ mật.
. -> Tỏc dụng:Làm thất bại õm mưu của quõn Trung Hoa dõn quốc, đồng thời vụ hiệu húa cỏc hoạt động chống phỏ của bọn tay sai của quõn Trung Hoa dõn quốc, tạo điều kiện tập trung lực lượng chống Phỏp ở miền Nam.
b.Sau ngày 6/3/1946
*Chủ trương: Hũa với Phỏp nhằm đẩy quõn Trung Hoa Dõn quốc ra khỏi nước ta, tranh thủ thời gian để chuẩn bị khỏng chiến lõu dài.
*Biện phỏp: Ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 với nội dung:
-Chớnh phủ Phỏp cụng nhận nước ta là một quốc gia tự do nằm trong khối liờn hiệp Phỏp
-Ta đồng ý cho 15000 quõn Phỏp ra Miền Bắc thay cho quõn Tưởng và rỳt dần trong thời hạn 5 năm.
-Hai bờn ngừng bắn ở Nam Bộ để đàm phỏn ở Pari.
FViệc ký Hiệp định Sơ bộ ta đó loại được một kẻ thự nguy hiểm trỏnh được một cuộc chiến đấu bất lợi cho ta, ta cú thờm thời gian hũa bỡnh để chuẩn bị cho khỏng chiến lõu dài.
Sau Hiệp định sơ bộ, Phỏp vẫn tăng cường những hành động khiờu khớch , quan hệ Việt Phỏp trở nờn căng thẳng cú nguy cơ xảy ra chiến tranh.
Trước tỡnh hỡnh đú, để kộo dài thờm thời gian hũa hoản chuẩn bị cho khỏng chiến lõu dài. Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký tiếp với Phỏp bản Tạm ước 14/9 tiếp tục nhõn nhượng cho chỳng một số quyền lợi về kinh tế và văn hoỏ ở VN *Tỏc dụng của việc ký Hiệp định sơ bộ 6/3 và tạm ước 14/9
-Đập tan ý đồ của Phỏp trong việc cõu kết với Tưởng để chống lại ta.
-Đẩy nhanh được 20 vạn quõn Tưởng và tay sai về nước, thoỏt được thế bao võy của kẻ thự.
-Cú thờm thời gian để củng cố lực lượng chuẩn bị khỏng chiến lõu dài. Anh sơn: 26/11/2010