Quy tắc dấu ngoặc

Một phần của tài liệu SỐ HỌC 2010-2011 (Trang 34)

D: Củng cố đánh giá

1: Quy tắc dấu ngoặc

GV đặt vấn đề: Hãy tính giá trị của biểu thức

5 + (42 - 15 + 1) - (42 + 1) Nêu cách làm.

1. Quy tắc dấu ngoặc

HS ta có thể tính giá trị trong từng ngoặc tr- ớc, rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV: Ta nhận thấy rằng trong ( ) thứ nhất và trong ( ) thứ hai đầu có 42 + 17.

Vậy có cách nào bỏ đợc các ngoặc này? ⇒ GV xây dựng quy tắc dấu ngoặc HS làm ?1

GV: Hãy so sánh số đối của tổng

(-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng đó.

GV: Qua ví dụ em hãy rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đứng trớc ta phải làm thế nào?

GV nhắc lại và yêu cầu HS làm ?2.

GV: em hãy rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) đằng trớc thì dấu các số hạng trong ngoặc nh thế nào?

HS:...

GV: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng tr- ớc thì dấu các số hạng trong ngoặc nh thế nào?

HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. GV: Nhắc lại và khắc sâu quy tắc. GV đa ra ví dụ SGK

HS trình bày.

GV nêu 2 cách bỏ dấu ngoặc

?1: a) Số đối của 2 là (- 2) Số đối của (- 5) là 5 Số đối của tổng [2 + (- 5)] là - [2 + (- 5)] = - (- 3) = 3. b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là (- 2) + 5 = 3. Số đối của tổng [2 + (- 5)] cũng là 3 HS: - (- 3 + 5 + 4) = - 6 3 + (- 5) + (- 4) = - 6 Nhận xét: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng.

Khi bỏ dấu ngoặc có (-) đằng trớc ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.

HS:... ?2: a) 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) = - 1 7 + 5 + (- 13) = - 1 ⇒ 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13)

Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên. b) 12 - (4 - 6)

= 12 - [4 + (- 6)] = 12 - 2 (- 2) = 14 12 - 4 + 6 = 14

⇒ 12 ( 4 - 6) 12 - 4 + 6

Nhận xét: ...phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Quy tắc: SGK Ví dụ:

a) 324 + [112 - (112 - 324)] b) (- 257) - (- 257 + 156 - 56)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Bỏ dấu ngoặc () trớc - Bỏ dấu [] trớc

GV yêu cầu HS làm lại bài tập đa ra lúc đầu HS làm ?3 Bài tập: 5 + (42 - 15 + 1) - (42 + 17) ?3 a) (768 - 39) - 768 b) - 1579 - 12 + 1579 d : Củng cố đánh giá

GV yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc.

HS phát biểu các quy tắc và so sánh. HS làm bài tập 57, 59 tại lớp.

HS làm bài tập đúng, sai về dấu ngoặc.

Hs: Phát biểu các quy tắc và làm các bài tập:

Bài 57a) Bảng phụ Bài 59a) Bảng phụ

Bài tập: Đúng hay sai? Giải thích a) 15 - (25 + 12) = 15 - 25 + 12 b) 43 - 8 - 25 = 43 - (8 - 25) E.H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc các quy tắc. - Bài 58, 60, bài 89 SBT. Tuần: 17

Tiết: 53 Quy tăc dấu ngoặc (tt) Ngày dạy: 15/12/2010Ngày soạn: 10/12/2010 A. Mục tiêu :

1.Kiến Thức:

- Củng cố các quy tắc về dấu ngoặc, các phép biến đổi trong tổng đại số. 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép biến đổi trong một tổng đại số. 3.Thái độ:

- Hs biết vận dụng quy tắc, biết sử dụng MTBT.

B. Chuẩn bị :

GV: chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. HS: làm tốt các bài tập về nhà.

C.Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài cũ: Không. 3.Bài Mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu trừ, bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu cộng; quy tắc cho vào trong ngoặc.

HS2: Làm bài tập.

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Tổng đại số GV giới thiệu nh SGK

GV: Khi viết tổng đại số : bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc.

GV đa ra ví dụ:

HS thực hiện phép viết gọn tổng đại số.

GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số.

HS thực hiện các ví dụ SGK.

HS: Nêu các phép biến đổi trong tổng đại số GV nêu chú ý SGK.

Hoạt động 3: Luyện tập. GV đa ra bài 57 b, c, d

GV đa ra bài tập 58

Hỏi: Để đơn giản các biểu thức ta làm thế nào? HS:...

GV đa ra bài 59b

Em hãy tính nhanh tổng sau: HS:...

GV đa ra bài 60

Hỏi: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc: đằng trớc

Bài tập: (- 90) - (a - 90) + (7 - a) = - 90 - a + 90 + 7 - a = 7 - 2a. 2. Tổng đại số: Là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên. Ví dụ: 5 + (- 3) - (- 6) - (+ 7) = 5 + (- 3) + (+ 6) + (- 7) = 5 - 3 + 6 - 7 = 11 - 10 = 1

Các phép biến đổi trong tổng đại số: - Thay đổi vị trí của số hạng

- Cho các số hạng vào trong dấu ngoặc có dấu cộng đằng trớc. Bài tập 57 b) 30 + 12 + (- 20) + (- 12) = 30 + 12 - 20 - 12 = 10 c) (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = (- 4) + (- 6) + 440 - 440 = - 10. d) (- 5) + (- 10) + 16 + (- 1) = (- 5) + (- 10) + (- 1) + 16 = 0 Bài tập 58: a) x + 22 + (- 14) + 52 = x + 22 - 14 + 52 = x + 60 b) (- 90) - (p + 10) + 100 = - 90 - p - 10 + 100 = - p Bài 59: b) (- 2002) - (57 - 2002) = - 2002 - 57 + 2002

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

có dấu trừ, đằng trớc có dấu cộng. HS: Nhắc lại các quy tắc.

GV: Yêu cầu HS chỉ rõ dấu đứng trớc ngoặc. GV đa ra bài 93, 94 SBT

HS đọc đề ra, nêu yêu cầu bài toán. GV hớng dẫn bài 94 a trên bảng phụ. HS tự làm câu b, c.

Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút Đề ra: 1) Tính nhanh a) 289 - (36 + 289) b) - 419 - (2001 - 419) c) (3671 - 234) - 3670 2) Tìm x biết: a) 3 - (17 - x) = - 12 b) - 26 - (x - 7) = 0 c) x - x = 0 = - 57. Bài 60: a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 346 b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = 42 - 42 + 17 - 17 - 69 = - 69. Bài 93 (SBT) a) x + b + c = (- 3) + (- 4) + 2 = -5 Bài 94: Bảng phụ Đáp án: 1) Tính nhanh a) 289 - (36 + 289) = -36 b) - 419 - (2001 - 419) =-2001 c) (3671 - 234) – 3670 = --233 2) Tìm x biết: a) 3 - (17 - x) = - 12 x = -2 b) - 26 - (x - 7) = 0 x = -19 c) x - x = 0 x = 0 d : Củng cố : Đã làm ở phần trên E.H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập các kiến thức đã học trong kỳ I - Làm bài ôn tập chơng 2

Chuẩn bị ôn tập các dạng bài tập.

Tuần: 17

Tiết: 54 ôn tập học kỳ 1 Ngày dạy: 17/12/2010Ngày soạn: 10/12/2010 A. Mục tiêu :

1.Kiến Thức:

- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trớc, số liền sau, biểu diễn số trên trục số. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS, 3.Thái độ:

- Rèn luyện tính chính xác cho HS.

B. Chuẩn bị :

GV: chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. HS: ôn tập các kiến thức đã học.

C.Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài cũ: Không. 3.Bài Mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp. GV lần lợt nêu câu hỏi:

HS1: Để viết 1 tập hợp ngời ta có những cách nào? Cho ví dụ.

HS2: Thế nào là tập hợp N, N*, Z. Hãy viết các tập hợp đó.

HS3: Nêu quy tắc so sánh 2 số nguyên. Cho ví dụ.

GV đa ra bài tập 27.

Hoạt động 2: Ôn tập các quy tắc, tính chất của các phép tính.

GV đa ra bài tập

Hỏi: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.

HS: Trình bày giải

GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 2, 3. HS tìm x và tính tổng

GV cho đại diện nhóm tình bày. Kiểm tra các nhóm.

Hs làm bài tập 29: Giáo viên hớng dẫn.

HS trả lời.

HS trả lời và lấy ví dụ minh hoạ.

Bài tập 27: (Bảng phụ) a) Chắc chắn b) Không (vì còn số 0) c) Không (vì còn -2; -1; 0) d) Chắc chắn. Bài tập 1: Thực hiện phép tính a) (52 + 12) - 9.3 b) 80 - (4.52 - 3.23) c) [(- 18) + (- 7)] - 15 d) (- 219) - (- 229) + 12.5

Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn.:

- 4 < x < 5

x = -3; -2; ...; 3; 4

Bài 3: Tìm số nguyên a biết: a) a = 3 b) a = 0 c) a = -1 d) a = - 2 Bài 29: (SBT) a) (- 6) - - 2 = 6 - 2 = 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 57:

Giáo viên hớng dẫn tính tổng bằng cách áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp.

GV cho HS nhắc lại các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng 2 số nguyên.

Hoạt động 3: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. GV đa ra bài tập 1, HS trình bày

GV nhận xét và nhắc lại dấu hiệu chia hết.

GV đa ra bài 2 gợi ý HS.... HS trình bày câu a

GV đa ra bài b hớng dẫn HS phân tích. HS trình bày. b) - 5 . - 4 = 5 . 4 = 20 c) 20 : - 5 = 20 : 5 = 4 Bài 57: (SGK) a) 248 + (- 12) + 2064 + (- 236) = [248 + (- 12) + (- 236) + 2064 = 2064 b) (- 298) + (- 300) + (- 302) = [(- 298) + (- 302) + (- 300) = (- 600) + (- 300) = - 900 Hs nhắc lại các quy tắc.

Bài 1: Điền chữ số vào dấu * để a) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9 b) *46* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 Đáp số: a) 1755; 1350

b) 8460

Bài 2: Chứng tỏ rằng

a)Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.

n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n + 1) : 3

b) Số có dạng abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11.

Giải: abcabc = abc000 + abc = 1000.abc + abc

= (1000 + 1) abc = 1001abc mà 1001 : 11 ⇒ 1001abc : 11

d

: Củng cố :

GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm.

E.H ớng dẫn về nhà:

- ôn lại các kiến thức đã học. - BT về nhà: 162, 163 SBT.

Tuần: 18

Tiết: 55 ôn tập học kỳ 1(tt) Ngày dạy: 20/12/2010Ngày soạn: 16/12/2010 A. Mục tiêu :

1.Kiến Thức: - Ôn tập cho HS 1 số dạng toán tìm x, toán đố về ƯC, BC, chuyển động tập hợp.

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm x dựa vào tơng quan trong các phép tính, kỹ năng phân tích đề và trình bày bài giải.

3.Thái độ: - Vận dụng KT đã học vào giải 1 số BT thực tế.

B. Chuẩn bị :

GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. HS ôn tập các kiến thức đã học.

C.Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài cũ: Không. 3.Bài Mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ HS1: Làm bài tập 1

HS2: Làm bài tập 212 (SBT)

HS chữa xong, GV giảng lại để HS hiểu kỹ hơn.

Hoạt động 2: Luyện tập

Hỏi: Muốn tìm số phần thởng trớc tiên ta tìm gì?

GV: Để chia các phần thởng đều nhau thì số phần thởng phải nh thế nào?

HS:...

GV: Trong số vở, bút, giấy thừa thừa nhiều nhất là 13 vở. Vậy số phần thởng cần Bài tập 1: Tìm x a) 3 (x + 8) = 18 b) (x + 13) : 5 = 2 c) 2 x + (- 5) = 7 Bài tập 212 (SBT)

Gọi a là khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp (đo bằng m). Vì mỗi góc vờn có 1 cây và khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp bằng nhau nên a ∈ ƯC(105; 60) a lớn nhất nên a = ƯCLN (105; 60) a = 15. Tổng số cây: 22. Dạng 1: Toán về ƯC, BC Bài 213 (SBT) Có 133 vở, 80 bút, 170 tập giấy.

Chia các phần thởng đều nhau thừa 13 vở, 8 bút, 2 tập giấy. Hỏi số phần thởng. Giải: Số vở, bút, tập giấy đã chia 133 - 13 = 120 (vở) 80 - 8 = 72 (bút) 170 - 2 = 168 (tập giấy) Số phần thởng phải là ƯC120, 72 và 168. Số phần thởng phải lớn hơn 13. Tìm ƯCLN (120; 72; 168) 120 = 23. 3. 5

thêm ... gì? HS trình bày lời giải

GV nhận xét, điều chỉnh. GV đa ra bài tập 26 (SBT) GV cho HS đọc đề và tóm tắt.

GV gợi ý: Nếu ta gọi số HS khối 6 là a (HS) thì a phải có những điều kiện gì?

HS trình bày lời giải

GV đa ra dạng 2: Toán về chuyển động GV đa ra bài 218 SBT.

GV: Bài toán thuộc dạng chuyển động nên có các đại lợng s, v, t. Cần chú ý đơn vị phù hợp. 72 = 23. 32 168 = 23. 3. 7 ⇒ ƯCLN (120; 72; 68) = 24. 24 > 13. Vậy số phần thởng là 24 Bài 26 (SBT) Số HS khối 6: 200 → 400 HS Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS Tính số HS khối 6. Giải: Gọi a là số HS 200 ≤ a ≤ 400; a - 5 ∈ BC (12; 15; 18) 195 ≤ a - 5 ≤ 395 Tìm BCNN (12; 15; 18) 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN (12; 15; 18) = 22. 32. 5 a - 5 = 360 ⇒ a = 365 Vậy số HS khối 6 là 365 HS. Dạng 2: Toán về chuyển động Bài 218 (SBT)

v1 - v2 = 5 km/h. Hai ngời khởi hành 7 giờ, gặp nhau 9 giờ.

Tính v1? v2?

Giải: Thời gian 2 ngời đi: 9 - 7 = 2 (giờ)

Tổng vận tốc của 2 ngời 110 : 2 = 55 (km/h) VT của ngời thứ nhất: (55 + 5) : 2 = 30 (km/h) VT của ngời thứ hai: 55 - 30 = 25 (km/h)

d

: Củng cố :

GV nhắc lại các kiến thức, các dạng toán đã học trong tiết. a) Dùng sơ đồ minh hoạ.

b) Nhắc lại tập hợp con.

c) Tìm T ∩ V; T ∩ M; T ∩ K.

d) Tính số HS: 25 + 24 - 13 + 9 = 45 (HS)

E.H ớng dẫn về nhà:

- ôn lại các kiến thức đã học. - Hớng dẫn về nhà: BT 224 - BT về nhà: 164, 165 SBT.

Tuần: 18

Tiết: 56 ôn tập học kỳ 1(tt) Ngày dạy: 22/12/2010Ngày soạn: 16/12/2010 A. Mục tiêu :

1.Kiến Thức:

-Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chơng trình học kỳ 1 Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc.

2.Kỹ năng:

- Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên. Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán.

3.Thái độ:

- Vận dụng KT đã học vào giải 1 số BT thực tế.

B. Chuẩn bị :

GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. HS ôn tập các kiến thức đã học.

C.Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: KTSS. 2. Kiểm Tra bài cũ: Không. 3.Bài Mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn tập. Bài 1:

1/Tìm x để x−1 là ớc của 3

2/Nếu x2 (x−3)<0 thì x phải có giá trị nh thế nào?

3/Tính giá trị của biểu thức x2+x(x+3)3 khi x=−4

Gv cho 3 học sinh lên bảng trình bày. Số còn lại nháp. Bài 2:Tìm x biết: 1/ 14−(5−x)=30 2/ 45−(3+x)=14 3/ 18−(2x+6)=−22 Bài 1 1/ Tập hợp các ớc của 3 là:Ư(3)={±1;±3}⇒ x−1 = ±1 ; ⇒ x=0 ; x = 2 x−1 = ±3 ⇒ x = 4 ; x = −2 2/Ta có x2>0 nên để x2(x−3)<0 thì x−3<0 ⇒ x<3. 3/Khi x=−4 thì x2+x(x+3)3 =(−4)2+(−4) (−4+3)3 =16+4=20 Bài 2: 1/14−5+x=30⇒x=30−11 ⇒x=19 2/ 45−(3+x)=14 ⇒45−3−x=14⇒42−x=14

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4/18+(−3+x)−(44−x)=55

Gv cho 4 học sinh lên bảng trình bày.Số còn lại nháp.

Bài 3:Tính tổng các số nguyên x thoả: a/−69≤x≤70

b/ −56≤x<57 c/ −44<x≤ 43 Hoạt động nhóm:

− Gv nêu nội dung hoạt động nhóm và sau đó

Một phần của tài liệu SỐ HỌC 2010-2011 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w