Nội dung chính của mô đun:

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị giống hoa lan (Trang 92)

Mã bài Tên các bài trong mô đun

Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (h) Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra*

MĐ 02 - 01 Nhân giống hoa lan Tích hợp Lớp + vườn trồng 30 5 23 2 MĐ 02 - 02 Xử lý cây giống Tích hợp Lớp + vườn trồng 32 10 19 1 MĐ 02 - 03 Một số giống hoa lan Tích hợp Lớp + vườn trồng 24 5 18 1

Kiểm tra hết mô đun 4 4

Cộng 90 20 72 8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

- Nguồn lực cần thiết:

Vườn trồng và các loại lan khác nhau.

Dụng cụ, nguyên vật liệu để thực hiện quá trình nhân giống.

Dụng cụ dùng để phun xịt, pha chế hóa chất dùng xử lý giống. Bảo hộ lao động.

- Cách chức tổ chức thực hiện:

Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 5 người/nhóm. - Tiêu chuẩn sản phẩm:

Xác định đúng tên các các loại lan khác nhau. Thực hiện đúng quy trình nhân giống hoa lan.

Pha đúng nồng độ, liều lượng hóa chất khi xử lý giống.

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Kỹ thuật nhân giống hoa lan 5.1. Bài 1: Kỹ thuật nhân giống hoa lan

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Lựa chọn các nhánh, chậu lan đủ tiêu chuẩn để nhân giống (tách, giâm cành…)

Theo dõi giám sát cách chọn các chậu lan của học viên.

Các tiêu chuẩn đánh giá một chậu lan đủ tiêu chuẩn nhân giống bằng phương pháp tách, chiết, giâm cành.

Đánh giá độ chính xác của học viên về tiêu chí lựa chọn các loại lan để tiến hành nhân giống.

5.2. Bài 2: Kỹ thuật xử lý cây giống

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Xử lý cây giống. Theo dõi đánh giá mức độ chính xác của việc chọn hóa chất xử lý giống.

Theo dõi mức độ chính xác về việc xác định nồng độ, liều lượng và cách xử lý cây giống trước khi trồng.

5.3. Bài 3: Một số giống hoa lan

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Các giống hoa lan khác nhau Đối chiếu với bảng kết quả về độ chính xác khi nhận dạng các giống lan.

VI. Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Văn Kết, 2005. Điều tra và nghiên cứu bảo tồn nguồn gen các giống

hoa cúc và hoa lan cắt cành hiện đang sản xuất tại Đà Lạt. Báo cáo khoa học.

[2]. Nguyễn Trường Giang, 2010. Các phương pháp nhân giống Makara. Đồ án môn học

[3]. Lê Minh Nguyệt, 2009. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và chất điều

hoà sinh trưởng đến khả năng tái sinh và nhân giống Hoàng Lan. Luận văn tốt

nghiệp.

[4]. Nguyễn Vũ Thị Hoàng Uyên, 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và chất điều hoà sinh trưởng đến khả năng tái sinh và nhân giống Hoàng Lan. Luận văn tốt nghiệp.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2949 /BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

2. Thƣ ký: Ông Lê Trung Hưng - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn Bắc Bộ

3. Các ủy viên:

- Ông Trần Ngọc Trường, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

- Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Bà Đắc Thị Ất, Trưởng Ban quản lý Quảng trường Ba Đình./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ tịch: Ông Đỗ Văn Chung - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ và

Kinh tế Bảo Lộc

2. Thƣ ký: Ông Nguyễn Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Các ủy viên:

- Ông Nguyễn Hữu Lễ - Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc

- Ông Nguyễn Văn Vượng - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông Lâm - Ông Hồ Tấn Mỹ - Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dung nông nghiệp Lâm Đồng./.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị giống hoa lan (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)