Thay thế ổ bi, bạc

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sửa chữa thay thế một số chi tiết cơ bản của máy bơm (Trang 26)

D. Ghi nhớ

4.2. Thay thế ổ bi, bạc

A. Giới thiệu quy trình

- Chuẩn bị

- Nghiờn cứu cấu tạo ổ trục. - Lập quy trỡnh thay thế. - Thay thế ổ trục.

B. Cỏc bƣớc tiến hành 1. Ổ bạc: - Chuẩn bị:  Mặt bằng thay thế.  Dụng cụ thỏo ổ bạc  Bạc thay thế.

 Dầu, mỡ, giẻ lau.

Hỡnh 1.12 Bạc lút

- Thỏo ổ bạc: Dựng dụng cụ thỏo ổ bạc hoặc đốn khũ thỏo bạc khỏi trục. - Lắp bạc vào trục.

- Bàn giao và nghiệm thu. 2. Ổ bi

Hỡnh 1.14 Ổ bi

Hỡnh 1.15 Ổ bi bị hỏng

- Chuẩn bị:

 Mặt bằng thay thế.  Vam, bỳa.

 Bi thay thế.  Dầu, mỡ, giẻ lau.

 Dụng cụ gia nhiệt vũng bi

- Thỏo ổ bi: Dựng vam thỏo ổ bi khỏi trục. - Gia nhiệt bi mới.

- Lắp bi vào trục.

- Bàn giao và nghiệm thu.

C. Bài tập

Thay thế ổ bi cho mỏy bơm cú Q≤ 1000 m3 /h.

D. Ghi nhớ

Ổ trục cú hai loại: ổ trƣợt và ổ lăn. ổ trƣợt cú lút đỡ bằng đồng hoặc trỏng hợp kim ba bớt, mặt của lút tiếp xỳc với cổ trục, khi quay, cổ trục sẽ ma sỏt lờn mặt này, do đú gọi là ổ trƣợt. Ổ lăn gồm một số viờn bi nằm giữa hai bạc, bạc trong ộp chặt lấy cổ trục, bạc ngoài ộp chặt với gối đỡ, khi quay cổ trục khụng bị ma sỏt trực tiếp mà chỉ cú cỏc viờn bi lăn trờn hai bạc, do đú gọi là ổ lăn (ổ bi). Ổ bi cú hai loại: ổ bi trũn và ổ bi đũa. Cấu tạo của hai loại ổ trục khỏc nhau nờn cỏch kiểm tu cũng khỏc nhau.

a. Ổ trục bằng cao su: Dựa vào số giờ đó chạy, tỡnh hỡnh làm việc của mỏy bơm. b. Ổ trục bằng đồng: Dựng căn lỏ, thƣớc cặp và một số dụng cụ khỏc để kiểm tra tỡnh trạng của ổ trƣợt.

c. Cỏc loại ổ trục khỏc: Căn cứ vào thời gian làm việc của mỏy bơm, thỏo ổ trƣợt để kiểm tra cỏc thụng số kỹ thuật.

Kiểm tra chất lƣợng ổ trƣợt sau sửa chữa.

Yờu cầu kỹ thuật:

Ổ trƣợt đa số do hai nửa lút trục họp thành (đƣờng kớnh nhỏ thƣờng làm kiểu ống liền, tiện từ thỏi đồng) sau khi thỏo bơm, lấy nửa trờn và dƣới lút trục ra để kiểm tra, khi kiểm tra cần xem mức độ mũn của mặt lút trục cú bị vỡ, rỗ, cú vết nứt hay cú bị chỏy hay khụng. Đối với lút bạc trỏng hợp kim ba bớt, cần xem hợp kim cú bị dớnh chặt với lút trục hay khụng. Kiểm tra bằng cỏch dựng căn lỏ 0.03 – 0.05 mm để đo hoặc ngõm vào trong dầu từ 2 – 3 giờ, sau khi dầu ngấm vào khe hở, đem lau sạch mặt tiếp xỳc, bụi phấn lờn, dựng sức ộp chặt lút trục, nếu chỗ tiếp hợp

khụng dớnh chặt với nhau, dầu từ trong khe ngấm ra làm ƣớt phấn bụi trờn mặt làm thành một vệt đen. Nếu hợp kim ba bớt khụng dớnh chặt với lút trục sẽ gõy ra nguy hiểm vỡ cú hiện tƣợng trúc, khi vận hành sẽ liờn tục trúc rộng ra, cuối cựng khi trúc ra toàn bộ sẽ gõy sự cố và phải ngừng bơm. Do đú khi cú hiện tƣợng này cần đỳc lại ngay.

Trƣớc khi đặt lút trục, cần kiểm tra tỡnh hỡnh tiếp xỳc giữa cổ trục và lút trục. Lút trục dƣới và cổ trục phải hoàn toàn tiếp xỳc theo chiều dài (hai đầu tạo thành mộp trũn), mặt tiếp xỳc theo hƣớng chu vi phải đạt đƣợc 60o 5o nhƣ hỡnh 1.17.

Kiểm tra bằng cỏch bụi một lớp bột đỏ thật mỏng lờn cổ trục, ỏp nửa lút trục dƣới lờn, quay đi quay lại vài lần, lấy ra xem sự cọ sỏt cú đều hay khụng, nếu mặt tiếp xỳc khụng đều, điểm tiếp xỳc rất ớt, cú thể dựng dao cạo những vết bột đú, cứ làm nhƣ vậy nhiều lần, tới khi nào đạt đƣợc tiờu chuẩn mới thụi.

Khe hở của lút trục rất quan trọng. Khi khe hở lớn quỏ, trong vận hành cổ trục sẽ bị lắc nờn dễ gõy rung động. Khe hở bộ quỏ, dầu bụi trơn trong đú khụng hỡnh thành một mỏng dầu dẫn đến tỡnh trạng cổ trục và lút trục ma sỏt trực tiếp làm núng lờn cú thể làm chỏy hỏng lút trục. Khe hở của lút trục cú liờn quan với: tốc độ quay của bơm, chiều dài lút trục, ỏp lực trờn đơn vị diện tớch lút trục và tớnh chất dầu bụi trơn. b a 60 Hình 7-2 Khe hở và góc tiếp xúc của lót đỡ trục. 5 o +(-) o Hỡnh 1.17

Khe hở hai bờn ổ của lút trục thƣờng bằng (1/2)a. Tiờu chuẩn khe hở lút trục cú thể tham khảo bảng 4 – 1.

Bảng 4 – 1: Tiờu chuẩn khe hở của lút trục.

Đƣờng kớnh cổ trục (mm) Khe hở a(mm) Đƣờng kớnh cổ trục (mm) Khe hở a (mm) 25 – 50 0.1 60 – 75 0.12 – 0.15 80 – 100 0.17 – 0.2 100 – 150 0.2 – 0.3

Khe hở hai bờn cú thể đo bằng căn lỏ. Độ dài căn lỏ cắm vào khoảng bằng cả chiều dài cổ trục. Nờn ghi lại trị số đo đƣợc để so sỏnh, nếu khe hở hai bờn hoặc khe hở trƣớc sau của cựng một phớa khỏc nhau rất nhiều tức lút trục đó bị nghiờng, cần đƣợc hiệu chỉnh lại.

Khe hở a của nửa lút trục trờn cú thể đo bằng dõy chỡ. Phƣơng phỏp đo cũng giống nhƣ phƣơng phỏp đo lực chặt của vũng giảm rũ. Khi chiều dài lút trục lớn, nờn đặt mấy sợi dõy chỡ để rồi so sỏnh khe hở cỏc nơi cú đều nhau hay khụng. Khe hở của lút trục trờn bằng chiều dài trung bỡnh của dõy chỡ bị cổ trục đố lờn trừ đi chiều dày trung bỡnh dõy chỡ đặt ở mặt tiếp hợp của lút trục. Nếu ở mặt tiếp hợp cú đặt đệm thỡ phải cộng thờm chiều dày của đệm mới là trị số khe hở thực. Đo xong nếu thấy khe hở nhỏ quỏ cú thể cạo lút trục phớa trờn (khi cần thiết mới cạo lút trục phớa dƣới) hoặc thờm vào mặt tiếp hợp của lút trục một miếng căn cú chiều dày thớch hợp. Nếu khe hở lớn quỏ cú thể giũa mặt tiếp hợp của lút trục đi một chỳt, nhƣng khụng cho phộp giũa đi nhiều quỏ. Nếu khe hở vƣợt quỏ tiờu chuẩn nhiều, khụng đƣợc giũa mặt tiếp hợp mà cần hàn đắp thờm vào từng phần (giống hàn đắp hợp kim ba bớt vào vũng giảm rũ) hoặc trỏng hợp kim ba bớt mới.

Giữa lút trục và nắp gối đỡ phải chặt, nếu khụng trong vận hành sẽ bị nẩy, thậm chớ dẫn đến tỡnh trạng rung động toàn bộ bơm. Lực chặt phụ thuộc vào nhiệt độ lút trục trong vận hành, tỡnh hỡnh gión nở của một bộ phận gối đỡ, đƣờng kớnh cổ trục núi chung cú thể lấy từ 0.05 – 0.15 mm. Lực chặt của lút trục cũng đƣợc đo bằng ộp dõy chỡ, cỏc bƣớc tiến hành cũng giống khi đo ở vũng giảm rũ, nhƣng độ rộng của lút trục to hơn vũng giảm rũ nhiều, nờn đặt thờm mấy sợi dõy chỡ, khi tớnh lực chặt, nờn lấy trị số ộp dõy chỡ trung bỡnh.

D MX D p b h k L = 0.5 20 25 50 0.02 0.01 350 450 0.5 0.8 2.5 2.5 4 5 100 600 3000 0.15 0.1 150 250 1.5 2.6 7.5 10 14 15 L = D 20 25 250 0.05 0.01 400 450 1 0.6 3 2 5 6 100 3100 0.02 450 5 15 15

Trong đú: MX: Mụ men xoắn

p: ỏp suất trong chất dẻo cần làm biến dạng bạc D: Biến dạng của bạc ở ỏp suất p (mm)

b: Chiều dày thành bạc; h: Chiều dày gờ bạc; k: chiều dày gờ bạc 3. Thay thế ổ lăn

a. Nguyờn nhõn làm cho ổ lăn hư hỏng

- Do lắp đặt: định tõm trục bơm và động cơ khụng chớnh xỏc.

- Do vận hành: bơm làm việc với cột nƣớc hỳt khụng đỳng thiết kế nờn sinh ra hiện tƣợng khớ thực làm rung động, hoặc mỏy bơm làm việc quỏ số giờ quy định.

- Do bảo dƣỡng: khụng địng kỳ tra dầu mỡ hoặc dầu mỡ khụng đỳng chủng loại

b. Phương phỏp thay thế

Phƣơng phỏp thỏo lắp ổ lăn:

- Trƣớc khi lắp ổ bi, nờn bụi một lớp dầu mỏng lờn mặt tiếp xỳc của trục, gối đỡ và ổ bi, nhƣ vậy sẽ dễ lắp hơn và trỏnh tỡnh trạng ma sỏt trực tiếp.

- Khi lắp ổ bi, khụng đƣợc dựng bỳa gừ trực tiếp mà nờn dựng ống đồng hoặc ống sắt mềm tỳ vào bạc trong của bi rồi đúng từ từ. Làm nhƣ vậy, ổ bi chịu lực đều mà khụng làm hỏng mặt bạc bi, nhƣng tuyệt đối khụng đƣợc dựng lực đúng đú truyền qua viờn bi.

- Vũng bi lớn, lực chặt cũng đũi hỏi lớn, dựng bỳa đúng vào khụng phải dễ, nờn trƣớc tiờn ngõm ổ bi vào dầu đun núng tới nhiệt độ thớch hợp với từng chủng loại ổ bi (đó quy định), chỳ ý khụng để vũng bi sỏt đỏy hoặc thành mỏng đun vỡ ở đú nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của dầu. Sau khi lấy ổ bi ra, lắp nhanh vào trục để trỏnh bị nguội gõy khú khăn trong khi lắp.

Sau khi lắp và bụi dầu, dựng tay quay thử một vũng, lỳc đú bi phải quay rất nhẹ, khụng đƣợc cú hiện tƣợng rung động hoặc khụng trơn. Nếu sau khi lắp, quay khú khăn, cần kiểm tra nguyờn nhõn và tỡm cỏch khắc phục. Đặt vũng bi chớnh xỏc, khi làm việc sẽ ổn định và khụng cú tiếng kờu. Nếu đặt khụng tốt, sẽ cú tiếng kờu liờn tục, điều đú chứng tỏ trong vũng bi cú chất bẩn. Nếu cú tiếng kờu ken kột, cú nghĩa là vũng bi khụng đƣợc bụi trơn đầy đủ hoặc ổ bi bị cọ sỏt với cỏc chi tiết lắp ghộp của nú.

Ổ bi thỏo xong nờn ngõm trong ột xăng sạch và rửa sạch vết dầu cũ hoặc cặn bẩn rồi mới đƣợc lắp. Khi lắp đặt ổ trục cần chỳ ý:

- Kiểm tra xem mặt lắp ghộp của gối đỡ với cổ trục cú trơn búng hay khụng, nếu cú gợn, phải dựng giũa răng nhỏ giũa đi cẩn thận rồi dựng giấy rỏp đỏnh búng.

- Những chi tiết lắp ghộp với ổ bi phải cạo sạch vụn cỏt và hạt sắt, dựng dầu hoả rửa sạch, lau khụ.

- Kớch thƣớc lắp ghộp giữa trục và gối đỡ với bạc trong và bạc ngoài ổ bi phải thật phự hợp, độ cụn và độ mộo khụng đƣợc vƣợt quỏ dung sai quy định cho loại gối đỡ đú.

Nhiệt độ cao nhất của ổ bi cao hơn nhiệt độ xung quanh từ 40 – 50oC nhƣng khụng đƣợc cao hơn 80oC. Nếu nhiệt độ cao quỏ cần kiểm tra xem cú phải vỡ đặt khụng đỳng, bụi trơn khụng tốt hay do những nguyờn nhõn nào khỏc tạo nờn hay khụng và phải tỡm cỏch khắc phục ngay. Cũng cú thể khi mới làm việc, do mặt tiếp xỳc cũn chƣa lỏng, nhiệt độ cú thể cao hơn một chỳt, nhƣng quỏ mấy giờ trong điều kiện làm việc bỡnh thƣờng, nhiệt độ sẽ hạ xuống và giữ nhiệt độ khụng đổi liờn tục.

Cú hai loại dầu dựng bụi trơn ổ bi: dầu đặc và dầu lỏng. Dầu đặc cú độ dớnh rất lớn, thớch hợp với ổ bi phụ tải cao, tốc độ quay thấp, thƣờng dựng dầu gốc can xi

(tức là mỡ) vỡ dầu này chịu nƣớc tốt, nhƣng loại này khụng thớch hợp với nhiệt độ cao vỡ nếu nhiệt độ cao hơn 80oC nú sẽ biến chất.

Dầu lỏng dựng trong trƣờng hợp ổ bi quay với tốc độ cao. Việc lựa chọn dầu bụi trơn phụ thuộc vào tốc độ quay, phụ tải, nhiệt độ làm việc của cỏc bộ phận gối đỡ và hoàn cảnh xung quanh. Sau khi kiểm tu phải cho thờm dầu, phải dựng dầu mà xƣởng chế tạo đó quy định, khụng đƣợc tuỳ tiện thay đổi.

Khi dựng dầu lỏng, dầu phải ngập đến tõm viờn bi. Dự là dầu đặc hay dầu lỏng, nếu cho nhiều quỏ, thƣờng sẽ làm cho ổ bi núng lờn, do đú cần phải chỳ ý vấn đề này.

Khi thỏo ổ bi, khụng đƣợc dựng bỳa gừ trực tiếp mà phải dựng dụng cụ là vam (hỡnh 7-4).

Phương phỏp kiểm tra thay thế:

Lực ma sỏt của ổ bi trũn và ổ bi đũa rất nhỏ, tiết kiệm đƣợc lực phỏt động, sử dụng dễ dàng, do đú đƣợc sử dụng nhiều trong bơm. Thời gian sử dụng ổ này vào khoảng trờn dƣới 5000 giờ, nhƣng nếu đặt và sử dụng khụng đỳng sẽ bị hỏng sớm hơn.

Sau khi thỏo bơm cần kiểm tra xem bi trũn, bi đũa cú bị vỡ hay khụng, bi bị mũn quỏ nhiều hoặc mũn lệch đi khụng... Cũn cần kiểm tra bạc trong, bạc ngoài ổ bi cú vết nứt hay khụng, khe hở giữa bi với bạc trong, bạc ngoài cú nằm trong quy định tiờu chuẩn hay khụng. Nếu cú những thiếu sút trờn, càn phải đƣợc thỏo bỏ ổ bi cũ và thay băng ổ bi mới. Khi kiểm tra, nếu thấy ổ bi cũ khụng bị biến dạng và cũn dựng đƣợc thỡ cần rửa cẩn thận và thờm dầu để tiếp tục sử dụng.

Phương phỏp điều chỉnh ổ lăn

Dựa vào tiờu chuẩn khe hở giữa bi và bạc bi

Bảng 4 – 2: Khe hở giữa bi và bạc bi (mm)

Đƣờng kớnh trục Khe hở Đƣờng kớnh trục Khe hở

50 – 80 0.013 – 0.025 120 – 140 0.018 – 0.045 80 – 100 0.013 – 0.029 180 – 225 0.021 – 0.056 100 – 120 0.015 – 0.034 225 – 280 0.025 – 0.065

4.3 Thay thế vành mũn. A. Giới thiệu quy trình

- Chuẩn bị

- Nghiờn cứu cấu tạo vành mũn. - Lập quy trỡnh thay thế.

- Thay thế vành mũn. - Nghiệm thu và bàn giao.

B. Cỏc bƣớc tiến hành

Vũng mũn

Bỏnh xe cỏnh quạt

Trục

- Chuẩn bị:

 Mặt bằng thay thế.  Vam, bỳa.

 Vành mũn thay thế.  Dầu, mỡ, giẻ lau.  Dụng cụ gia nhiệt. - Thỏo vành mũn

- Lắp vành mũn mới. - Bàn giao và nghiệm thu.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sửa chữa thay thế một số chi tiết cơ bản của máy bơm (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)