TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HÌNH HỌC VÀ KHẢO SÁT THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ (Trang 34)

6.1. Thiết kế trắc ngang:6.1.1. Nguyên tắc thiết kế: 6.1.1. Nguyên tắc thiết kế:

Các đặc trưng mặt cắt ngang của đường ô tô phụ thuộc vào cấp thiết kế của đường và tốc độ thiết kế đã tính toán sơ bộ ở chương II.

- Theo theo TCN4054-2005, tĩnh không tối thiểu của cấp đường là cấp IV được quy định ở Hình 6.1:

- Các yếu tố tối thiểu của mặt cắt ngang quy định ở bảng 6 TCN4054-2005 với cấp thiết kế của đường là cấp IV, tốc độ thiết kế Vtk= 60 km/h và địa hình tuyến đi qua là vùng đồi nên ta có:

+Phần xe chạy : 3.5x2 (m). +Phần lề đường và lề gia cố : 2×1.0 (m). +Độ dốc ngang của mặt đường: 2 %.

+Độ dốc ngang của lề đường : Phần lề có gia cố lấy độ dốc ngang bằng độ dốc của mặt đường là 2% , phần lề đất lấy 6%

- Độ dốc mái taluy nền đào,nền đắp còn phụ thuộc vào chiều cao taluy và địa chất khu vực tuyến đi qua.

- Độ dốc mái taluy nền đào, nền đắp: Tuyến đi qua vùng có địa chất ổn định, mực nước ngầm sâu không ảnh hưởng đến nền đường. Từ điều kiện trên, theo TCN4054- 2005 ta có các dạng trắc ngang của hai phương án tuyến như sau:

+ Dạng nền đường đào: Độ dốc mái ta luy là 1:1, rãnh dọc hình thang có kích thước đáy rãnh là 0,4 m, Chiều sâu rãnh là 0,4 m, taluy rãnh là 1:1.

l l

4.0 m 4,5 m

+ Dạng nền đắp: Độ dốc mái taluy là 1:1,5, ở những đoạn đường đắp thấp < 0,6 m ta bố trí rãnh dọc như ở nền đường đào.

+ Dạng nền nữa đào, nữa đắp: Phần nền đào độ dốc mái taluy là 1:1, phần nền đắp độ dốc mái taluy là 1:1,5.

6.1.2. Thiết kế trắc ngang điển hình:

Nhìn chung các tuyến đường thiết kế có các dạng trắc ngang cơ bản sau: a) Trắc ngang nền đường dạng nền đắp hoàn toàn.

0.5 0.5 3.5 3.5 0.5 0.5 0.40.4 0.4 6% 1:1. 5 2% 2% 2% 2% 6% 1:1 1:1 0.5 0.5 3.5 3.5 0.5 0.5 6% 2% 2% 2% 2% 6% 1:1.5 1:1.5

Hình 6.3a: Trắc ngang nền đường dạng đắp hoàn toàn .

b) Trắc ngang nền đường dạng nền đào hoàn toàn:

0.5 0.5 3.5 3.5 0.5 0.56% 2% 2% 2% 2% 6% 6% 2% 2% 2% 2% 6% 1:1 1:1 1:1 1:1 Hình.6.2: Cấu tạo trắc ngang

Phần Gia Cố Lề đường Phần xe chạy Phần Gia Cố Lề đường Bề mặt nền đường 1:1,5 1:1 1:1 6 % 2 % 2 % 6 %

0.5 0.5 3.5 3.5 0.5 0.5

6% 2% 2% 2% 2% 6%

1:1

1:11:1 1:1 1:1 1:1

Hình 6.3b: Trắc ngang nền đường dạng đào hoàn toàn

c) Trắc ngang nền đường dạng nền nửa đào - nửa đắp:

0.5 0.5 3.5 3.5 0.5 0.5 6% 2% 2% 2% 2% 6% 1:1 1:1 0.5 0.5 3.5 3.5 3.5 3.5 6% 2% 2% 2% 2% 6% 1:1 1:1 1:1 1:1

Hình 6.3c: Trắc ngang nền đường dạng nửa đào - nửa đắp

6.1.3. Một số mặt cắt ngang chi tiết của hai phương án:6.2. Tính khối lượng đào đắp cho từng phương án: 6.2. Tính khối lượng đào đắp cho từng phương án:

Dùng phần mềm nova để tính khối lượng đào đắp.

6.2.1. Khối lượng đào đắp phương án I:

- Khối lượng đất đào: Vđào =50631.84 (m3). - Khối lượng đất đắp: Vđắp = 68435.50 (m3).

6.2.2. Khối lượng đào đắp phương án II:

- Khối lượng đất đào: Vđào =60991.50 (m3). - Khối lượng đất đắp: Vđắp = 71643.21 (m3).

CHƯƠNG 7

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HÌNH HỌC VÀ KHẢO SÁT THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w