Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của IAA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống cây khoai môn (Caladium esculenta) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. (Trang 36)

khoai môn

Bảng 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của IAA đến khả năng ra rễ chồi khoai môn

Công thức Nồng độ IAA (mg/l) Số rễ/cây (rễ) Chiều dài TB rễ (cm) Màu sắc rễ CT1(ĐC) 0,0 1,43 1,40 Nâu CT2 0,1 1,88* 1,93* Trắng nâu CT3 0,2 4,36* 4,07* Trắng CT4 0,3 3,26* 2,88* Trắng CT5 0,4 3,09* 3,08* Trắng CT6 0,5 3,05* 3,14* Trắng nâu LSD0,05 0,11 0,15 CV(%) 2,2 3,0

Ghi chú: ns: sai khác không có ý nghĩa, *: sai khác có ý nghĩa

Hình 4.6. Biu đồ th hin nh hưởng ca IAA đến kh năng ra r

35

Qua bảng và hình chúng tôi nhận thấy: Ở môi trường cơ bản khi chưa bổ sung IAA vào thì số rễ ít chỉđạt trung bình 1,43 rễ/cây , từ công thức 2 đến công thức 6 số rễ/cây dao động từ 1,88 rễ đến 4,36 rễ/cây. Ta có thể kết luận rằng IAA có khả năng khích thích ra rễ.

Trong đó, môi trường có bổ sung IAA 0,3mg/l cho kết quả tốt đạt 4,36 rễ/chồi là tốt nhất trong 6 công thức thí nghiệm.

Ở công thức 3 cho ta số rễ/chồi cao nhất và chiều dài rễ cũng là dài nhất.

Ở công thức 1,2 và 6 chất lượng rễ kém, rễ có mầu nâu và mầu trắng nâu. Do nồng độ IAA không thích hợp.

36

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Môi trường MS có bổ sung sucrose 30g/l + myo inositol 100mg/l + agar 6g/l + BAP 1mg/l + nước dừa 100ml/l; pH = 5,7 thích hợp cho nhân nhanh chồi khoai môn in vitro cho hệ số nhân chồi đạt 4,34lần và chiều cao trung bình chồi đạt 3,58cm.

2. Môi trường MS có bổ sung sucrose 30g/l + myo inositol 0,1g/l + agar 6g/l + NAA 0,5mg/l; pH= 5,7 là môi trường ra rễ thích hợp tạo cây hoàn chỉnh cho trung bình số rễ/cây đạt 6,2 rễ/cây và chiều dài trung bình rễ đạt 3,2cm.

5.2. Kiến nghị

1. Cần tiếp tục đưa giống khoai môn nuôi cấy mô ra ngoài sản xuất đồng ruộng để khảo sát sinh trưởng, phát triển, năng suất và kiểm tra chất lượng giống.

2. Đưa công nghệ sản xuất cây khoai môn bằng kỹ thuật nuôi cấy mô trên quy mô công nghiệp nhằm cung cấp cây giống phục vụ sản xuất, thương phẩm.

3. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp BAP và kinetin đến khả

nhân nhanh chồi khoai môn

4. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng NAA đến khả năng ra rễ của chồi khoai môn

5. Kết hợp với các kỹ thuật của lĩnh vực Công nghệ sau thu hoạch để tăng cường thời gian bảo quản sản phẩm khoai môn ở quy mô công nghiệp

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Ni.

2. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông Nghip.

3. Nguyễn Phùng Hà (2001), Đánh giá các giống hiện có và các giống có khả

năng mở rộng sản xuất của tập đoàn khoai môn - sọ (Colocasia esculenta (L.) Schott) tại một sốđiểm sinh thái miền Bắc. Luận văn thạc sĩ KHNN.

4. Phạm Hoàng Hộ (1999), cây cỏ việt nam, Quyển 1, NXB trẻ.

5. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Nguyễn Văn Viết (2004), Tài nguyên di truyền khoai môn - sọở Việt Nam, NXB Nông Nghip.

6. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, quyển 3 : Khoai môn - sọ (Coco yams), NXB Lao Động Xã Hội.

7. Trần Thị Lệ và cộng sự (2009), Quy trình nhân giống cây khoai môn bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, Trường Đại Học Nông Lâm Huế. Báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc .

8. Quách Thị Liên, Nguyễn Đức Thành (2004), “Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy mô sẹo để thu sinh khối từ cây đơn men (Meesa balansea Mez)”,

Tạp chí sinh học, 26 (2): 41- 46.

9. Nguyễn Hoàng Lộc (2006), Giáo trình công nghệ tế bào, Nhà xuất bản

đại học Huế, TP. Huế.

10. Đặng Trọng Lương và cộng sự (2009), Nghiên cứu một số kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống khoai môn Bắc Kạn. Viện Di Truyền Nông Nghiệp, Sở khoa học Công Nghệ Bắc Kạn. Báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc.

11. Nguyễn Quang Thạch (1995), Công nghệ sinh học thực vật, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Phạm kim Ngọc, Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2009), giáo trình cơ sở công nghệ sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

38

13. Nguyễn Quang Thạch và cs (2010), kết quả nghiên cứu nhân giống khoai môn sọ bằng phương pháp in vitro, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2006 – 2010, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam.

14. Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, nghiên cứu và

ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Đỗ Năng Vinh (2002), công nghệ sinh học cây trồng, Nxb Nông Nghiệp,

Hà Nội.

16. Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. 17. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp(2008) công nghệ sinh

học, Nxb Giáo Dc.

18. Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

TIẾNG ANH

19. Bhojwani S. S. and Razdal M. K.(1993), Plant tissue culture theory and

practise, Elsevier publisher, Amsterdam.

20. Chand H, MN Pearson, PH Lovell.(1999). Rapid vegetative

multiplication in Colocasia esculenta(L) Schott (taro). Plant Cell Tissue

& Organ Culture 55, 223-226.

21. Deo, P. C., Harding, R. M., Taylor, M., Tyagi, A. P. and Becker, D.K.

(2009). Somatic embryogenesis, organogenesis and plant regeneration in

taro (Colocasia esculentavar. esculenta). Plant Cell, Tissue and Organ

Culture 99: 61-71.

22. Dodd J. H., Roberts L. W.(1999), Experiments in plant tissue culture,

Cambridge University press, United Kingdom.

23. Narayanaswamy S.(1997), Plant cell and tissue culture, Tata McGraw

Hill publishing company limited, New Delhi.

24. Roberla H. Smith(1992), Plant tissue culture techniques and

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Một số kết quả ảnh trong các thí nghiệm

Công thức đối chứng

Công thức tốt nhất của thí nghiệm 1 ( sau 30 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l +

BAP 1mg/l

Hình 1: Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh chồi khoai môn

Công thức đối chứng thí nghiệm 2 Công thức tốt nhất của thí nghiệm 2 (sau 30 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l

+ đường 30g/l + myo 0.1g/l + kinetin 0,5 mg/l

Hình 2: Ảnh hưởng của nồng độ kinetine đến khả năng nhân nhanh chồi khoai môn

CT1

Công thức đối chứng thí nghiệm 3

CT4

Công thức tốt nhất của thí nghiệm 3 ( sau 30 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l

+ đường 30g/l + myo 0.1g/l + BAP 1mg/l + kinetin 0,5 mg/l

Hình 3: Ảnh hưởng của sự kết hợp giữa BAP và kinetine đến khả năng nhân nhanh chồi khoai môn

Công thức đối chứng thí nghiệm 4 Công thức tốt nhất của thí nghiệm 4 (sau 30 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l

+ đường 30g/l + myo 0.1g/l + BAP 1mg/l + nước dừa 100ml/l

Hình 4: Ảnh hưởng của sự kết hợp giữa BAP và nước dừa đến khả năng nhân nhanh chồi khoai môn

Công thức đối chứng thí nghiệm 5 Công thức tốt nhất của thí nghiệm 5 ( sau 20 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l + đường 30g/l + myo 0.1g/l + NAA

Hình 5: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của chồi khoai môn

Công thức đối chứng thí nghiện 6 Công thức tốt nhất của thí nghiệm 6 ( sau 20 ngày nuôi cấy): MS + aga 6g/l

+ đường 30g/l + myo 0.1g/l + IAA

Kết quả ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân nhanh chồi khoai môn

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCHOI FILE Q45 21/ 5/14 8:17

--- :PAGE 1 VARIATE V003 CCCHOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 7.69746 1.53949 143.43 0.000 3 2 NL 2 .756001E-01 .378000E-01 3.52 0.069 3 * RESIDUAL 10 .107334 .107334E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 7.88040 .463553 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE Q45 21/ 5/14 8:17

--- :PAGE 2 VARIATE V004 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 3.78671 .757342 328.49 0.000 3 2 NL 2 .144446E-03 .722228E-04 0.03 0.970 3 * RESIDUAL 10 .230555E-01 .230555E-02

--- * TOTAL (CORRECTED) 17 3.80991 .224112

--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q45 21/ 5/14 8:17

--- :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT

--- CT NOS CCCHOI HSN 1 3 3.27000 1.06667 2 3 3.47000 1.25667 3 3 3.89667 2.46667 4 3 4.38000 1.38667 5 3 4.75000 1.84333 6 3 5.07333 1.53333 SE(N= 3) 0.598147E-01 0.277221E-01 5%LSD 10DF 0.188478 0.873535E-01

--- MEANS FOR EFFECT NL

--- NL NOS CCCHOI HSN

1 6 4.05000 1.58833 2 6 4.17000 1.59500 3 6 4.20000 1.59333 SE(N= 6) 0.422954E-01 0.196025E-01 5%LSD 10DF 0.133274 0.617682E-01

--- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q45 21/ 5/14 8:17

--- :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 18) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCCHOI 18 4.1400 0.68085 0.10360 2.5 0.0000 0.0688 HSN 18 1.5922 0.47341 0.48016E-01 3.0 0.0000 0.9698

Kết quả ảnh hưởng của kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi khoai môn

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCHOI FILE Q49 21/ 5/14 8:38

--- :PAGE 1 VARIATE V003 CCCHOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 6.85889 1.37178 301.78 0.000 3 2 NL 2 .377444E-01 .188722E-01 4.15 0.048 3 * RESIDUAL 10 .454561E-01 .454561E-02

--- * TOTAL (CORRECTED) 17 6.94209 .408358

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE Q49 21/ 5/14 8:38

--- :PAGE 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống cây khoai môn (Caladium esculenta) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. (Trang 36)