Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu thu cong 3 da sua co KNS (Trang 27 - 30)

1.ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị đan nong mốt của học sinh.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1 : Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu tấm đan nong

mốt.

- Đan nong mốt đợc ứng dụng để làm đồ dùng gì trong gia đình ? - Để đan nong mốt ngời ta dùng các nguyên liệu nào để đan các đồ dùng đó ?

* Trong giờ học này để làm quen nong mốt bằng giấy bìa với cách b. Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn mẫu.

Bớc 1 : Kẻ, cắt các nan đan.

- Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thớc kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô.

- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình

- Học sinh quan sát.

- Đan làn, đan rổ, rá . . . - mây, tre, giang, nứa, lá dừa

với việc đan na, chúng ta sẽ học cách đan đơn giản nhất.

vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đờng kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 nh hình 2 để làm các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thớc rộng 1 ô, dài ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc, nan nẹp xung quanh.

Bớc 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.

- Các đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc

giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - Học sinh quan sát từng thao tác đan của giáo viên.

+ Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đờng nối liền các nan dọc nằm ở phía dới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đờng nối liền các nan dọc.

+ Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.

+ Đan nan ngang thứ 3 : Giống nh đan nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ 4 : Giống nh đan nan ngang thứ hai. Cứ đan nh vậy cho đến hết vừa đan vừa dồn nan cho khít.

Bớc 3 : Đan nẹp xung quanh tấm đan.Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lợt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong

tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để đợc tấm đan đẹp.

4. Củng cố dặn dò :

- Gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét.

- Tự cho học sinh kẻ, cắt các nan bằng giấy, bìa tập đan nong mốt.

- Về nhà tập đan và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo, hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp.

Thứ….. /…./…/200…

Tiết 22

Tiết 2

C. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc

lại quy trình đan nong mốt

- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bớc.

- Tập cho học sinh thực hành đan nong mốt.

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

d. Hoạt động 4 :

Tập cho học sinh trang trí trình bày sản phẩm.

- Chọn vài tấm đẹp để lu giữ tại lớp học, khen ngợi học sinh có sản

- 1 Học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. Bớc 1 : Kẻ, cắt các nan đan.

Bớc 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa theo các đan nhấc 2 nan đè 1 nan vừa đan vừa dồn nan cho khít.

Bớc 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Học sinh thực hành đan nong mốt.

phẩm đẹp.

- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh. Thứ….. /…./…/200… Tiết 23 Đan nong mốt ( Tiết 1) I. Mục tiêu :

- Học sinh biết cách đan nong mốt

- Đan đợc nong đôi đúng quy trình kĩ thuật - Học sinh yêu thích đan nan.

II. Giáo viên chuẩn bị :

- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thớc đủ lớn để học sinh quan sát.

- Tấm đan nong mốt của bài trớc để so sánh. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.

- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Phơng pháp

Trực quan, đàm thoại luyện tập thự hành.

Một phần của tài liệu thu cong 3 da sua co KNS (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w