nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. nơtron.
Câu 790. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng.
A. Tia γ là sóng điện từ.
B. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
Câu 791. Kết luận nào dưới đây không đúng.
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ. phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ. mũ.
Câu 792. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 4He
2
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm.
C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia α có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Câu 793. Phóng xạ β-là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không t hu và không toả năng lượng.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
Câu 794. Hạt nhân Triti (3T
1 ) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.