Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút vào cuối tiết học)

Một phần của tài liệu Dại 7 Chương II BÌNH ĐỊNH (Trang 26 - 31)

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C:

3. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút vào cuối tiết học)

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : Luyện tập

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG H. SINH NỘI DUNG

27’ HOẠT ĐỘNG 1

Bài 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Hãy điền những số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau (Nêu rõ cách làm) :

x -4 -2 -1 1

y 8 1 -3

Bài 2.

-Đưa bảng phụ ghi đề bài : Hai nền nhà có cùng một chiều dài. Chiều rộng của nền thứ nhất bằng 1,2 lần chiều rộng của nền thứ hai. Khi lát gạch bông thì số gạch lát của nền thứ nhất nhiều hơn nền thứ hai là 400 viên. Hỏi mỗi nền phải lát bao nhiêu gạch? -GV : Hai nền nhà có cùng chiều dài, số gạch lát nền có quan hệ như thế nào với chiều rộng ? -GV : Gọi số gạch lát của nền thứ nhất là a, nền thứ hai là b ta có tỷ số nào ?

Bài 3.

- Đưa bảng phụ ghi đề bài : Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 15cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Bánh xe lớn quay được 30 vòng trong 1 phút. Hỏi bánh xe nhỏ quay được bao

-HS đọc kĩ đề -HS nêu cách làm : Vì x và y tỷ lệ thuận nên y = ax (1)

Nhìn vào bảng ta biết khi x lấy giá trị x1 = -4 thì giá trị tương ứng của y là y1 = 8. Thay vào (1) ta có : a(-4) = 8 ⇒ a = -2. Lấy -2, -1, 1 của x nhân với hệ số tỷ lệ a = -2 ta được các giá trị tương ứng của y là 4, 2, -2. Lấy các giá trị 1, -3 cảu y chia cho hệ số tỷ lệ -2 ta được giá trị của x là 1 3,

2 2

− .

Kết quả ta được như bảng bên .

HS nghiên cứu đề bài …

- HS : Tỷ lệ thuận với chiều rộng.

- HS : a : b = 1,2

HS nghiên cứu đề bài …

10cm 15cm Luyện tập Bài 1. x -4 -2 -1 1 2 − 1 3 2 y 8 4 2 1 -2 -3 Bài 2.

Vì hai nền nhà có cùng chiều dài, nên tỷ số gạch lát của hai nền bằng tỷ số chiều rộng của các nền đó. Gọi số gạch lát của nền thứ nhất là a, nền thứ hai là b ta có : a 12 1, 2 b 10 a b a b 400 12 10 12 10 2 = = − ⇒ = = = − ⇒ a = 200.12 = 2400 b = 200.10 = 2000 Bài 3. (Bài 21/61 SGK) :

Giải : Trong cùng một thời gian, số vòng quay và chu vi của bánh xe là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Nếu gọi x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút. Theo tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch ta có :

x 2 .15 3 30 2 .10 2

π

= =

nhiêu vòng trong 1 phút ?

GV : Trong cùng một thời gian, số vòng quay và chu vi của bánh xe là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào ?

- Nếu gọi x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút. Theo tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch ta có tỷ lệ thức nào ? Từ đó hãy tính x.

Bài 4

-Đưa bảng phụ ghi đề bài : Cho 3 đại lượng x, y, z. Hãy tìm hiểu mối tương quan giữa các đại lượng x, z biết rằng :

a) x và y tỷ lệ nghịch, y và z cũng tỷ lệ ghịch.

b) x và y tỷ lệ thuận, y và z tỷ lệ nghịch.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Gợi ý : Dựa vào định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Tìm mối liên hệ giữa x và z. HS : …… Là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. x 2 .15 3 30 2 .10 2 π = = π ⇒ x = 30.3 : 2 = 45

HS nghiên cứu đề bài … HS hoạt đông nhóm : Nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b. ……….. Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải. ………

⇒ x = 30.3 : 2 = 45

Bài 4

a) x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, ta có : xy = a1 (a1 ≠ 0)

y và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, ta có : yz = a2 (a2≠ 0). 2 2 1 2 1 a a , xy x. a z z a z x ax a ⇒ = = ⇒ = = Với a = 2 1 a a .

Vậy x và z là hai đại lượng tỷ lệ thuận. b) Tương tự câu a : x và z là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

15’ HOẠT ĐỘNG 2 Kiểm tra 15’

Câu 1. (3điểm) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận ) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống a) x -2 2 6 10 y -10 10 30 50 b) x -10 -4 4 10 y -4 -10 10 4 c) x -8 -4 10 40 y 6 3 -30 -60

Câu 2. (4 điểm) Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng

Cột I Cột II Ghép

1. Nếu xy = a (a ≠ 0) a) Thì a = 60

2. Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2, y = 30

b) Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2

3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = 2 1 − c) Thì x và y tỉ lệ thuận 4. x 20 1 y=− d) Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

Câu 3. (3 điểm) : Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Hỏi 15 công nhân làm xong công việc đó trong mấy giờ (năng suất của các công nhân như nhau) ?

ĐÁP ÁN Câu 1. (3điểm) Câu 1. (3điểm) a/ Tỉ lệ thuận, b/ Tỉ lệ nghịch, c/ Tỉ lệ thuận . Câu 2. (4 điểm) 1+d: 2+a: 3+b: 4+c. Câu 3. (3 điểm)

Nội dung Điểm

Gọi t giờ là thời gian 15 CN làm xong việc.

Vì số CN và thời gian là hai đại lượng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 5 15 12 5.12 4 15 4 t t t h = ⇒ = = ⇒ =

Vậy thời gian 15 CN làm xong việc là 4 giờ.

0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2 ph)

• Ôn bài.

• Làm bài tập 30, 31, 34 (SBT. Tr 46, 47)

     Ngày soạn : 21/11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010 Tiết : 30 §5. HÀM SỐ  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

HS biết được khái niệm hàm số.

2. Kỹ năng :

Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

3. Thái độ :

Thấy được sự phát triển của toán học. Kích thích sự yêu thích môn học.

II) CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV :

SGK, giáo án, bảng phụ ghi bài tập, khái niệm hàm số. Thước thẳng.

2. Chuẩn bị của HS :

Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, bút viết bảng.

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp : (1 ph)

Một phần của tài liệu Dại 7 Chương II BÌNH ĐỊNH (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w