BẢNG 6: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ CỦA CÔNG

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX (Trang 25 - 28)

TY

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

+- %

1 Doanh thu 199,723,447,38

8 260,069,611,793 60,346,164,405 1.30 2 Lợi nhuận sau thuế 5,621,985,84 2 Lợi nhuận sau thuế 5,621,985,84

7 41,149,093,324 35,527,107,477 7.32 3 Giá vốn hàng bán 153,173,606,72 3 Giá vốn hàng bán 153,173,606,72 2 184,640,722,196 31,467,115,474 1.21 4 Chi phí bán hàng 6,172,981,808 4,063,249,622 (2,109,732,186) 0.66 5 Tổng chi phí 50,958,542,445 47,053,174,630 (1,795,635,629) 0.96 6 Tỷ suất LNST so với chi phí= LNST/ tổng chi phí x100 11.0 32 87.45 76.419 7.92 7 Tỷ suất LNST so với GVHB= LNST/ GVHB x100 3.6 7 22.29 18.62 6.07 8 Tỷ suất LNST so với CPBH= LNST/ CPBH x100 0.9 1 10.13 9.22 11.12 9

Tỷ suất doanh thu so với chi phí= DT thuần/ tổng chi phí x100

445.9

6 604.95 159.00 1.36 10 10

Suất hao phí của chi phí so với LNST= Tổng chi phí/ LN sau thuế 9.0 641 1.143 (7.92 ) 0.12 61 11

Suất hao phí của GVHB so với LNST= GVHB/ LN sau thuế

27.2

5 4.49 (22.76) 0.16

Suất hao phí của các chỉ tiêu chi phí, giá vốn hàng bán năm 2007 giảm so với năm 2006, tuy doanh thu tăng nhưng các khoản chi phí giảm so với năm 2006 điều này chứng tỏ công tác quản lý tài chính, chi phí của công ty ngày càng tốt .Các nhà quản trị công ty cần phải quan tâm tìm các biện pháp làm giảm chi

phí của công ty như: phát động tiết kiệm-chống lãng phí, ra quy định và thực hiện thưởng phạt nghiêm đối với hành vi gây lãng phí.

 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay

Công ty cần đáp ứng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên phải có các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn song công ty cũng cần phải đánh giá sử dụng tiền vay để đưa ra quyết định phù hợp

Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay Hệ số chi trả lãi vay =

Chi phí lãi vay 36,832,675,931 Năm 2006 = = 1.18 31.210.690.084 66,526,076,782 Năm 2007 = = 2.62 25,376,983,458

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán tốt hệ số này của công tycuối năm cao hơn so với đầu năm tăng rất nhiều, làm cho khả năng huy động vốn từ ngân hàng của công ty được thuận lợi, tình hình tài chính ngày càng tốt

2.3.4 Phân tích rủi ro tài chính đối với công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex

Đối với bất kỳ một công ty sản xuất kinh doanh nào cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ rủi ro.Rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro về tài chính. Nếu công ty gặp rủi ro về kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tài chính và ngược lại. Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex có các nhân tổ rủi ro sau:

◊ Rủi ro về kinh tế: Thị trường kinh doanh và cung cấp vật liệu xây dựng là một thị trường nhạy cảm với các diễn biến của nền kinh tế. Nền kinh tế phát triển và ổn định luôn đi đôi với các khoản đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, chính điều này làm cho lĩnh vực cung cấp vật liệu xây dựng trở thành một thị trường hấp dẫn thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia. Vì vậy, trong tương lai không xa, chắc

chắn sẽ xuất hiện thêm không ít các doanh nghiệp mới thành lập đáng chú ý là những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cùng những công nghệ sản xuất mỗi ngày một hiện đại, dây chuyền sản xuất tiến tiến

◊ Rủi ro hoạt động: rủi ro hoạt động được coi là hiệu quả kinh doanh của các phương án không đạt được theo như dự toán hoặc kế hoạch đã được xây dựng dẫn đến không thu hồi đủ vốn góp đầu tư, nguy cơ phá sản có thể xảy ra. Do vậy khi nhận diện dấu hiệu rủi ro hoạt động công ty phải kiểm tra các thông tin và so sánh các chỉ tiêu của phương án đầu tư.

Doanh thu an toàn = doanh thu theo dự toán – doanh thu hòa vốn Doanh thu hòa vốn = Tổng chi phí

Doanh thu an toàn năm 2007 = 260.000.000.000- 229.281.217.712 = 30,718,782,288

Doanh thu an toàn Hệ số doanh thu an toàn =

Doanh thu kế hoạch 30,718,782,288

Hệ số doanh thu an toàn = = 0.12 260,000,000,000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đảm bảo phương án có độ an toàn cao thì các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn, hệ số an toàn phải cao, khi đó xác suất rủi ro thấp và đó chính là quyết định đầu tư đúng đắn.

Rủi ro về tài chính: Để phản ánh tình hình rủi ro về tài chính của công ty ta có thể thông qua hệ thống các chỉ tiêu sau đây: Hệ số nợ trên tài sản, hệ số nợ trên tài sản ngắn hạn, hệ số thu hồi nợ

Tổng số nợ Hệ số nợ/ tài sản = Tổng tài sản 348.271.918.266 Năm 2006 = = 0,91 383.642.766.965 288.776.864.452 Năm 2007 = = 0,61

471.624.459.07

Hệ số này cho biết trong tổng tài sản hiện có của công ty thì có bao nhiêu phần do vay nợ. Hệ số này ngày càng giảm đi điều này chứng tỏ rủi ro về tài chính giảm đi.

Tổng số nợ ngắn hạn và nợ khác Hệ số nợ ngắn hạn/ tài sản ngắn hạn= Tài sản ngắn hạn 119.252.451.291 Năm 2006 = = 0,77 154.961.247.885 219.783.560.646 Năm 2007 = = 0,93 236.578.382.359

Hệ số này tăng chủ yếu do lượng hàng tồn kho tăng đây cũng là một sự rủi ro rất lớn đối với công ty Doanh thu thuần

Hệ số thu hồi nợ =

Số dư nợ BQ phải thu 260.069.611.793

Năm 2007 = = 5,21 49.916.523.590

Hệ số thu hồi của công ty lớn chứng tỏ sản phẩm sản xuất được bán ra chủ yếu theo phương thức thanh toán ngay và do đó số ngày thu hồi nợ càng ngắn, rủi ro tài chính giảm.

◊ Rủi ro về tỷ giá: Hịên nay nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của

công ty chủ yếu được nhập khẩu; trên 90% sản phẩm của công ty được xuất khẩu, các giao dịch trên đều được thanh toán bằng ngoại tệ, như vậy những biến động về tỷ giá của các đồng ngoại tệ so với đồng Việt Nam tuy có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhưng các rủi ro về biến động tỷ giá có thể được bù trừ lẫn nhau giữa nhập nguyên liệu đầu vào và xuất khẩu thành phẩm.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX (Trang 25 - 28)