đầu chặt chẽ.
Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức sẽ kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình thực hiện địng mức, dự toán chi phí vượt định mức, giảm bớt khối lươngk ghi chép và tính toán của kế toán.
Tính giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:
Tổng gía Tổng giá Chênh lệch Chênh lệch do thành thực = thành định ± do thay đổi ± thoát ly
Tế mức định mức định mức
4. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong công tác chi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm sản phẩm
4.1. Tổ chức hệ thống sổ chi tiết:
Trong kế toán chi phí và giá thành sản phẩm, các chứng từ tập hợp chi phí ban đầu như: Các bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ, phân bổ lương và BHXH, phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí sản xuất chung ... Tiếp đó là sổ chi tiết chi phí cho từng đối tượng hạch toán chi phí (theo phân xưởng, theo sản phẩm, giai đoạn công nghệ hay đơn đặt hàng) cho các TK 621, 622, 627, 154 (631); và thẻ tính giá thành cho từng đối tượng.
4.2.Tổ chức hệ thống sổ tổng hợp
Các doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán tổng hợp sau đây:
a. Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Hình thức này sử dụng các loại sổ sau: - Sổ nhật ký chung
Chứng từ
Hạch toán CT Nhật ký chung NK đặc biệt
Tổng hợp TC BCĐPS Sổ cái BCTC (1) (1) (2) (2) (2) (4) (3) (5) (5) Chứng từkế toán Sổ nhật ký sổ cái BCTC
Sổ chi tiết TK chi tiết
Tổng hợp CT cho đối tượng
(1) (4)
(1)
(2)
Đối chiếu (3)
Đặc trưng của hình thức này là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, nội dung kinh tế và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Ngoài ra, để phục vụ công tác quản lý và hạch toán rõ ràng, doanh nghiệp có thể mở các nhật ký đặc biệt cho các loại doanh nghiệp chủ yếu mật độ phát sinh lón, các nghiệp vụ đã ghi trên sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi trên sổ nhật ký chung.
Số liệu trên các sổ nhật ký là cơ sở ghi sổ cái tài khoản theo từng nghiệp vụ phát sinh.
b. Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái
Đặc trưng của hình thức này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.
Mỗi chứng từ kế toán được ghi vào nhật ký - sổ cái trên cùng một dòng, ghi đồng thời cả hai phần: Phần nhật ký và phần sổ cái
c. Hình thức sổ kế toán chứng từ - ghi sổ
Các sổ kế toán sử dụng: - Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái tài khoản
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đầy đủ chứng từ gốc được phân loại theo thời gian và nội dung kinh tế để lập chứng từ - ghi sổ trước khi ghi sổ vào kế toán. Ghi chép sổ kế toán gồm:
- Thực hiện đăng ký trên sổ đăng ký chứng từ - ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ - ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thơì gian, sổ này vừa để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ, vừa kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh.
Chứng từ
Hạch toán chi tiết
Tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 ... Đăng ký chứng từ ghi sổ BCĐPS BCTC (1) (3) Chứng từ chi phí
Bảng kê số 4 Bảng kê số 6 Bảng kê số 5
Thẻ giá thành sản phẩm NK - CT số 7 Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 ... BCTC (1) (1) (2) (2) (3) (4) (4) (4) (5) (6) d. Hình thức sổ kế toán nhật ký - chứng từ Bao gồm các sổ kế toán: - Các nhật ký -chứng từ - Các bảng kê
- Sổ cái các tài khoản
Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh ở chứng từ gốc, các bảng kê đều được phân loại để ghi vào Nhật ký - chứng từ, đến cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các nhật ký - chứng từ để ghi vào sổ cái tài khoản. Hình thức này kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, giúp cho công tác kế toán giảm bớt việc ghi chép trên các sổ (thẻ) chi tiết, do đó giảm bớt khối lượng công tác kế toán.