+ Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: là sự trả lời của bên đ-ợc đề nghị chấp nhận đề nghị do bên đề nghị giao kết hợp đồng đ-a ra. nghị chấp nhận đề nghị do bên đề nghị giao kết hợp đồng đ-a ra.
+ Bên đ-ợc đề nghị có thể trả lời ngay hay không hoặc có thể bên đ-ợc đề nghị cần phải có thời gian để cân nhắc, tính toán việc giao đ-ợc đề nghị cần phải có thời gian để cân nhắc, tính toán việc giao kết hợp đồng.
Lưu ý : Chấp nhận toàn bộ nội dung của đề
nghị giao kết hợp đồng.
+ Tr-ờng hợp, bên đ-ợc đề nghị chỉ chấp nhậnmột phần nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng một phần nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng thì coi nh- bên đ-ợc đề nghị đ-a ra một đề nghị giao kết hợp đồng mới và trở thành bên đề nghị giao kết hợp đồng.
g. Những vấn đề khác trong giao kết hợp đồngdân sự dân sự
* Hợp đồng mẫu:
- Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng đ-ợc một bên đ-a ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bờn được đề nghị trả lời chấp nhận thỡ coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bờn đề nghị đó đưa ra.
* Phụ lục hợp đồng:
- Kèm theo hợp đồng có thể có phụ lục hợp đồng để quy định một cách cụ thể, chi tiết một số điều khoản của hợp đồng mà các bên phải làm rõ khi thực hiện hợp đồng, tránh cách hiểu mập mờ, mâu thuẫn về các cam kết trong hợp đồng.
- Phụ lục có nội dung không trái với hợp đồng và có hiệu lực nh- hợp đồng.
- Tr-ờng hợp các bên chấp nhận phụ lục có điều khoản trái với hợp đồng thì coi nh- điều khoản đó trong hợp đồng đã đ-ợc sửa đổi.
* Giải thích hợp đồng:
- Việc giải thích hợp đồng phải theo các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo hợp đồng là ý chí chung và thể hiện lợi ích của các bên.
- Các tr-ờng hợp cần giải thích hợp đồng bao gồm: hợp đồng có điều khoản không rõ ràng; một điều khoản có thể hiểu theo nhiều nghĩa; hợp đồng có ngôn từ đ-ợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu; hợp đồng thiếu một số điều khoản; ngôn từ trong hợp đồng mâu thuẫn với ý chí chung; khi bên mạnh đ-a vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu.
h. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng – Các tr-ờng hợphợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu
* Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng* Các tr-ờng hợp hợp đồng vô hiệu * Các tr-ờng hợp hợp đồng vô hiệu * Xử lý hợp đồng vô hiệu
Điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng
• Thứ nhất, cỏc chủ thể ký kết hợp đồng phải cú thẩm quyền (Các bên có năng lực pháp luật và năng lực hành vi quyền (Các bên có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự);
• Thứ hai, cỏc chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện. nguyện.
• Thứ ba, nội dung của hợp đồng khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội. đạo đức xó hội.
• Thứ tư, thủ tục và hỡnh thức của hợp đồng phải tuõn theo những thể thức nhất định phự hợp với những quy theo những thể thức nhất định phự hợp với những quy định của phỏp luật đối với từng loại hợp đồng (Hình thức hợp đồng chỉ là điều kiện có hiệu lực nếu đ-ợc pháp luật quy định).
* Các tr-ờng hợp hợp đồng vô hiệu