Các kỹthuật đo lường công việc:

Một phần của tài liệu Thuyết trình VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC VÀO MỘT DOANH NGHIỆP (Trang 25)

III. ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC

2. Các kỹthuật đo lường công việc:

2.3. Phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp: thường được gọi là nghiên cứu thời gian, nghiên cứu thường được gọi là nghiên cứu thời gian, nghiên cứu bằng đồng hồ bấm giờ hay tính giờ công việc. Đây là kỹ thuật được sử dụng rộng rãi nhất để xác lập tiêu chuẩn công việc trong các xí nghiệp.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2. Các kỹ thuật đo lường công việc:

2.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn:

Phân tích: Kỹ thuật này áp dụng đối với những công việc chưa thực hiện ở hiện tại nhưng đã được lập kế hoạch. Hoặc đối với những công việc ở hiện tại, có thể sử dụng phương pháp này xen kẽ với phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp. Nền tảng cho kỹ thuật này là sự nghiên cứu thời gian bằng đồng hồ bấm giờ và qua các thước phim. Từ những dữ liệu thu thập từ hàng chục ngàn người thực hiện những động tác cơ bản, các kỹ sư công nghiệp tính ra giá trị trung bình để thành các chuẩn mực và in thành những biểu mẫu.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2. Các kỹ thuật đo lường công việc:

2.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu thời gian được định sẵn:

Thuận lợi: So với phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp, phương pháp nghiên cứu thời gian định sẵn này loại trừ được những phản ứng không có tính tiêu biểu ở người công nhân như sự lo lắng, lúng túng hay làm chậm tốc độ…

Bất lợi: Nếu những yếu tố công việc không được ghi lại đầy đủ hoặc không phù hợp thì sự tính giờ sau này sẽ không chính xác. Nếu những yếu tố công việc không được nhận dạng đúng đắn và được lập trong một bảng thì phải sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2. Các kỹ thuật đo lường công việc:

2.5. Phương pháp lấy mẫu công việc:

Phân tích: Kỹ thuật này không sử dụng đồng hồ bấm giờ như những phương pháp khác mà dựa trên cơ sở những kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên, đơn giản bắt nguồn từ lý thuyết thống kê.

Công thức tính tỷ lệ thời gian người công nhân tham gia vào công việc:

P = x/n Trong đó:

P: tỷ lệ thời gian người công nhân tham gia vào công việc x: tổng số hoạt động làm việc diễn ra

n: tổng số lần quan sát

Kết quả: Với sự tính toán này, nhà quản lý có thể ước tính tỷ lệ thời gian người nhân viên tham gia vào hoạt động công việc, tỷ lệ này có thể được sử dụng như một tiêu chuẩn để thực hiện.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2. Các kỹ thuật đo lường công việc:

2.6. Kết hợp từ phương pháp 3.2 tới 3.5

Kỹ thuật này trả lời cho câu hỏi: “Tại sao việc kết hợp các phương pháp đo lường là một chiến thuật tốt trong việc xác lập tiêu chuẩn?”

- Kỹ thuật 3.1: Vì không định ra tiêu chuẩn gì cả nên kỹ thuật này không được sử dụng.

- Từ kỹ thuật 3.2 đến 3.4 (tiêu chuẩn thời gian thực hiện công việc): phương pháp nào cũng có mặt thuận lợi và bất lợi như đã phân tích ở trên, nên kết hợp các phương pháp lại để xác lập được tiêu chuẩn chính xác nhất, đạt được hiệu quả cao nhất. - Kết hợp thêm với kỹ thuật 3.5 (tiêu chuẩn tỷ lệ thời gian tham gia vào công việc) để chọn người phù hợp, phân bổ và sắp xếp công việc hợp lý hơn.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Thuyết trình VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC VÀO MỘT DOANH NGHIỆP (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)