II. ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Điều kiện
2. Một số phương án điều hanh lãi suất
2.1 Các phương án đối với lãi suất nội tệ
Phương án 1: Lấy lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng thương mại làm lãi suất cơ bản
Ưu điểm
Đối với Việt Nam do các nghiệp vụ chiết khấu của Ngân hàng Trung ương chưa phát triển việc tái cấp vốn thực hiện tương đối trực tiếp ,vì vậy lấy lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước đểđiều hành lãi suất sẽ thích hợp hơn là lãi suất tái chiết khấu , Ngân hàng Trung ương chỉ cần xác định và công bố mức lãi suất chỉđạo đối với các tổ chức tín dụng , vì vậy thuận tiện cho việc điều hành quản lý chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương tạo điều kiện chủ động trong kinh doanh của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác .
Nhược điểm :
Lãi suất tái cấp vốn là công cụ điều hành chính sách tiền tệ trực tiếp điều tiết lượng tiền cung ứng của Ngân hàng Trung ương và khối lượng tiền của hệ thống Ngân hàng đối với nền kinh tế và gián tiếp tác động vào lãi suất cho vay và huy
động vốn tuy nhiên cơ chế tái cấp vốn vận hành chưa thông suất theo cơ chế thị
trường các tổ chức tín dụng chưa được tự do chưa được trực tiếp cận với nguần vốn của Ngân hàng Trung ương nên mức độ của mức lãi suất taí cấp vốn mặt bằng lãi suất nói chung là còn rất hạn chế .Do vậy nếu lấy lãi suất tái cấp vốn làm cơ
bản thì có thể Ngân hàng Trung ương không đạt được mục tiêu tác động vào lãi của Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác kể cả khi quy định một biên độ giao động so lãi suất này
hàng
Phương án hai
Ngân hàng Trung ương công bố mức lãi suất cơ bản trên cơ sở lãi suất và
đồng thời giới hạn biên độ giao động tối đa để các Ngân hàng được phép ấn định lãi suất cho vay
Ưu điểm
Phương án này Ngân hàng Trung ương sẽ quản lý lãi suất cho vay cao và chủ động điều chỉnh lãi suất cơ bản và biên độ giao động so với mức lãi suất cơ
bản.
Tổ chức tín dụng chủ động linh hoạt trong việc ấn định lãi suất giao động và cho vay phù hợp với biếnđộng của thị trường chính và đặc điểm địa bàn hoạt động của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác
Việc điều hành các chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương theo nguyên tắc chung không can thiệp trực tiếp vào lãi suất kinh doanh của tổ chức tín dụng .
Nhược điểm
Biên độ sẽ phải tương đối rộng để phù hợp với mọi loại hình vay , đối tượng vay , địa bàn hoạt động , vì vậy làm giảm hiệu lực điều hành của Ngân hàng Trung
ương
Nếu quy định nhiều biên độ cũng có phức tạp khi xác định biên độ giao
động
Các tổ chức tín dụng sẽ đồng loạt cộng biên độ giao động vào lãi suất chung cho các mức và sẽ không phù hợp với tính chất đặc điểm của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng triệt tiêu tính cạnh tranh lành mạnh và không
điều hoà được vốn tín dụng từ nơi thừa đến nơi thiếu Phương án 3:
Ngân hàng Nhà nước công bố mức trần lãi suất cho vay như hiện nay làm lãi suất cơ bản , các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác cắn cứ
hàng
vào lãi suất của Ngân hàng Trung ương để ấn định mức lãi suất cho vay và tiền gưỉ và cụ thể từng thời kỳ , từng vùng khác nhau .Với nội dung phương án này về
nguyên tắc phù hợp với luật Ngân hàng vì ở đây lựa trọn trần lãi suất cho vay lạm lãi suất cơ bản cho Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác tính lãi suất huy động vốn của chúng .
Ưu điểm
Khi mức lãi suất được công bố thì Ngân hàng thương mại phải tính đến lãi suất cho vay và huy động vốn của mình , không được cho vay vượt quá lãi suất trần bảo vệ lợi ích cho người gửi tiền , tạo mặt bằng phân phối lợi nhuận giữa các thành phần kinh tế và các Ngân hàng thương mại .
Việc xác định lãi suất cơ bản này sẽ tạo ra mặt bằng chung về lãi suất cho vay và huy động vốn trong phạm vi toàn quốc nên tạo điều kiện cho thanh tra giám sát về lãi suất của Ngân hàng Trung ương tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh của Ngân hàng thương mại theo khung lãi suất đã công bố trong chu kỳ .
Nhược điểm
Phương án này nếu được điều hành thì sẽ không phù hợp với xu hướng điều hành với lãi suất hiện nay trong khu vực và trên toàn thế giới .Điều này trái với lãi suất cơ bản .Với sự điều hành mang tính trực tiếp nhiều hơn gián tiếp .
Tiếp tục có nhiều loại trần lãi suất như hiện nay do sự khác nhau giữa tính chất kinh doanh địa bàn hoạt động của Ngân hàng thương mại
Phương án 4
Ngân hàng Trung ương công bố lãi suất cơ bản dựa trên cơ sở mức lãi suất cho vay tối thiểu để bù đắp các chi phí và có lợi nhuận của các tổ chức tín dụng và biên độ giao động để các tổ chức tín dụng được phép ấn định các mức lãi suất huy
động vốn và cho vay cụ thể .Thực chất phương án này xây dựng dựa trện kinh nghiệm của Malaisia , như Ngân hàng công bố và tổ chức điều hành kinh doanh
hàng
Ưu điểm
Phương án này về nguyên tắc là Ngân hàng Trung ương kiểm soát cả lãi suất cho vau tối thiểu và tối đa . Việc điều hành chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương chỉ mang tính chất chỉ đạo Ngân hàng Trung ương không can thiệp trực tiếp vào lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác .
Các tổ chức tín dụng chủ động và linh hoạt ấn địng mức lãi suất và tiền gửi cho vay phù hợp với biến động thị trường tiền tệ và đặc điểm hoạt động của từng loại hình tỏ chức tín dụng và giữa các vùng với nhau .
Nhược điểm
Theo phương án này thì sẽ sẩy ra tình trạng có nhiều mức biên độ dao động khác nhau áp dụng cho từng loại vay và từng tổ chức tín dụng .
Các tổ chức tín dụng cộng biên độ tối đa vào lãi suất cơ bản sẽ tạo ra một trần lãi suất chung cho cả nước và sẽ không phù hợp với tính chất và đặc điểm của các Ngân hàng thương mại , các vùng khác nhau triệt tiêu tính cạnh tranh lành mạnh và không điều hoà vốn tín dụng từ nơi thừa đến nơi thiếu
2.1Lãi suất cơ bản đối với ngoại tệ
Có thể thấy lãi suất SIBOR của USA kỳ hạn từ 6 tháng đến 12 tháng làm lãi suất cơ bản cho lãi suất ngợi tệ tổ chức tín dụng được cộng với biên độ dao động do Ngân hàng Nhà nước quy định để ấn định lãi suất cho vay của USA . Lãi suất cho vay các đồng tiền khác cũng do tổ chức tín dụng ấn định. Cách xác định lãi suất cơ bản và biên độ dao động căn cứ vào cơ sở nhưđã đề cập ở trước
3.Một số giải pháp định hướng điều hành lãi suất ở Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới
Trong xu hướng hội nhập toàn cầu , Việt Nam đang tường bước chuyển mình để hào nhập với nền kinh tế thế giới , hoà nhập nhưng không hoà tan - đó là
hàng
với kinh nghiệm thực tế , Việt Nam đã và đang tìm ra những bước đi phù hợp với
điều kiện của mình nhằm tiến tới chính sách lãi suất hoàn thiện , Việt Nam đã liên tục điều chỉnh lãi suất cho phhù hợp với nền kinh tế . Vì vậy giải pháp tuy có rất nhiều nhương giải pháp cụ thể và cần thực hiện ngay là gì ?
3.1. Đổi mới cơ chế điều hành cơ chế lãi suất Ngân hàng
Lãi suất là giá mua bán vốn trên thị trường cơ sở kinh tế của lãi suất là do các hiện tượng tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn trong tiền tệ trong nền kinh tế
hàng hoá và gắn với nó là vai trò trung gian của Ngân hàng trong việc tập chung và phân phối lại vốn tiền tệ thông qua công cụ lãi suất
Đối với Việt Nam trong thời kỳ xây dựng lại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .Việc nghiên cứu để luân có một chính sách cho phù hợp vắi nước ta hiện nay là hết sức cần thiết .
Trên thực tế từ năm 1990 chúng ta đã từng bước chuyển từ cơ chế lãi suất âm sang cơ chế lãi suất dương và từ tháng 6 /1991 ta đã thực hiện triệt để chính sách lãi suất dương trong hoạt động tín dụng .Lãi suất vướt trên chỉ số lạm phát và
được điều chỉnh theo sự biến động của thị trường , có tham khảo lãi suất trên thị
trường và khu vực quốc tế
Từđầu năm 1996 chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước đã có sự thay
đổi theo hướng tự do hoá , huỷ bỏ quy định về lãi suất tiền gửi , điều chỉnh mức trần lãi suất cho vay phù hợp với cung cầu vốn và lạm phát thấp . Các tổ chức tín dụng căn cứ vào mức trần lãi suất cho vay chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân 0.35%/ tháng đẻ ấn định mức lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn trên thị trường . Từ tháng 11/1997 trong nghị quyết của quốc hội đã không quy định về chênh lệch lãi suất 0.35% đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng .Chính sách lãi suất đã đảm bảo được yêu cầu lãi suất cho vay chung , dài hạn , cho vay ngắn hạn rút ngắn khoảng cách tiền gửi dân cư và tiền gửi doanh
hàng
nghiệp .Mức chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn không còn bị
khống chế mà phụ thuộc vào thị trường và hiệu quả kinh doanh của từng tổ chức tín dụng . Những giải pháp đó đã được thị trường chấp nhận và góp phần vào thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ .
Nghị quyết Trung ương IV cũng nêu “thực hiện cơ chế lãi suất tín dụng theo quan hệ cung cầu trên thị trường vốn” .Chúng ta phải có chính sách lãi suất phù hợp với đường nối đổi mới kinh tế vừa đảm bảo các yêu cầu quản lý vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước , thực hiện tính định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò quản lý của Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển kinh tế .Bởi vì chúng ta đổi mới kinh tế trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình phát triển , giá trị sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP , còn nhiều vùng , nhiều nơi kinh tế hàng hoá chưa phát triển thị trường chưa sôi động .
Chúng ta có thể quy định lãi suất một cách cứng nhắc theo kiểu hành chính gò bó áp đặt . Thị trường tiền tệ luân luân sôi động có độc quyền . Do đó quá trình tự do lãi suất là quá trình hoàn toàn mang tính quy luật , như vậy lãi suất mới trở
thành đòn bẩy trong nền kinh tế .Song cũng không thể thả nổi lãi suất mà phải có
định hướng chính sách lãi suất cụ thể cho các tổ chức tín dụng khác nhau hoạt
động ở những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau ... có như vậy , các tổ
chức tín dụng mới hoạt động được trong một cơ chế cạnh tranh lành mạnh đảm bảo kinh doanh có lãi phục vụ có hiệu quả cho khách hàng và nền kinh tế .
Chính sách lãi suất phải đảm bảo Ngân hàng Nhà nước thônga nhất quản lý một cách ổn định theo cơ chế định hướng còn các lãi suất cụ thể phải đi cơ chế thị
trường trong cơ chế định hướng ấy . Tuy nhiên nền kinh tế có dịnh hướng xã hội chủ nghĩa , Nhà nước mà cụ thể là Ngân hàng Nhà nước nên làm rõ phần chính sách lãi suất để thực hiện các mục tiêu xã hội như chính sách đối với dân tộc vùng sâu vùng xa , chính sách xoá đói giảm nghèo xong việc đầu tư phải được rạch ròi cũng đã đến lúc phải giao cho Ngân hàng chính sách làm việc này được Ngân
hàng
hàng xử lý cụ thể , chỉ như là các tổ chức tín dụng mới hoạt động tốt được mà cũng đúng với cơ chế lãi suất thực có của nước ta .
Như ta đã biết công cụ lãi suất có hai mặt rất nhạy cảm .Tăng lãi suất tiền gửi có lợi cho tiết kiệm bất lợi cho đầu tư và ngược lại . Điều hành công trong phát triển kinh tế như các nước công nghiệp mới của châu Á áp dụng chính sách lãi suất không giống nhau thậm chí trái ngược nhau . Nhiều nước thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất , các nước khác chính phủ lại can thiệp mạnh vào khung lãi suất có nước lại sử dụng chính sách lãi suất thấp như Hàn Quốc có nước lại thực hiện một chính sách lãi suất cao như Đài Loan .
Có thể nói Việt Nam đang thi hành một chính sách lãi suất cao có sự can thiệp mạnh mẽ của Nhà nước , trong đó Nhà nước ổn định trần lãi suất cho vay . chính sách lãi suất này về cơ bản được đánh giá tích cực có đóng góp nhất định vào việc kiềm chế làm phát và huy động tiết kiệm cho đầu tư phát triển trong giai
đoạn vừa qua .
Với chính sách lãi suất tiếp theo cho giai đoạn tới nên như thế nào ? .Một số
nhà kinh tế cho rằng nên hạ mức lãi suất xuống cho ngang bằng với mức trung bình quốc tế ,một số nhà kinh tế lại đề nghị thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất
để cho cung cầu thị trường tự thiết lập .Từ thực tế trong những năm vừa qua cho thấy tại giai đoạn phát triển nay , Việt Nam hiện nay vẫn rất cần có sự can thiệp từ
phĩa Nhà nước và việc hình thành lãi suất vẫn cần duy trì lãi suất tiền gửi ở mức cao hơn so với mức trung bình trên thị trường quốc tế
3.2 Đổi cơ chế quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng (TCTD)
Đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước điều hành kinh doanh của các Ngân hàng thương mại bằng những cơ chế , chính sách để các Ngân hàng thương mại đi đúng quỹ đạo của cơ chế thị trường là .Cạnh tranh giảm chi phí nhiệm vụ ,đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ có chất lượng ngày càng cao chứ không phải cạnh tranh tăng lãi
hàng
suất huy động để huy động vốn giảm lãi suất cho vay đẻ thu hút khách hàng Ngân hàng Nhà nước là người điều hành nguần vốn từ Ngân hàng thương mại thừa vốn sang nh thương mại thiếu vốn không cần huy động thêm nguần vốn nhàn rỗi từ
nền kinh tế thông qua thị trường liên Ngân hàng và nghiệp vụ của Ngân hàng Trung ương nhằm đưa lãi suất tiền gửi tiết kiệm , tín phiếu , kỳ phiếu về mức hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của các Ngân hàng thương mại .
Tiếp đến Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng chuyển sang điều hành theo lãi suất cơ bản trên cơ sở tiên đề của nó là tạo ra sự thông thoáng trong cơ
chế tác động vào lĩnh vực huy động vốn của các Ngân hàng thương mại ,làm sao cho lãi suất huy động vốn thể hiện được diễn biến cân đối cung cầu về vốn trên thị trường.
Để làm được điều này ,Ngân hàng Nhà nước cần tập trung vào một số vấn
đề sau đây
3.2.1 Giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động
Thực tế hiện nay các nước cho thấy có hai xu hướng sử lý vấn đề lãi suất