Khuynh h−ớng phát triển của các tμul−ớt hiện đại

Một phần của tài liệu Thiết kế tàu lướt (Trang 50)

Trong những năm gần đây nhiều nhμ thiết kế tμu thuỷ nói chung vμ tμu l−ớt nói riêng đã tiến hμnh nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết, lý thuyết- thực hμnh nhằm chế tạo ra những tμu l−ớt hiện đại nhất có chất l−ợng thuỷ động cao, vμ tính đi biển tốt. ở 1.2 đã đ−a ra một số sơ đồ của những tμul−ớt hiện đại.

Trong tất cả những loại tμu ấy các nhμ thiết kế đã cố gắng tập hợp các loại tμu có kiểu hình dáng vỏ bao khác nhau với cả những −u vμ nh−ợc điểm của chúng. Ví dụ nh− hình dáng vỏ bao kiểu “Tri-đin” (H 4.11) đ−ợc R.Khan-tôm vμ Khô-xôm thiết kế. Chúng có kết cấu 3 re-đan ngang với phần mũi vát nhọn. Tμu nμy đ−ợc thiết kế với góc tấn tối −u vμ chiều dμi ngâm n−ớc của re-đan ngang nhằm loại trừ chòng chμnh của tμu trên sóng. Nhờ vậy, tμu nμy có khả năng vận hμnh rất êm trên sóng vμ có chất l−ợng thuỷ động khá cao.

Trên H 4.12 đã giới thiệu hình dáng vỏ bao kiểu “Âyr-xlôt” đ−ợc R.Koy-lôm thiết kế vμo năm 1971. Hình dáng vỏ bao của tμu nμy chủ yếu có dạng chữ V nhọn kết hợp với tấm l−ớt phụ. Đặc điểm hình dáng của tμu nμy lμ có kết cấu re-đan ngang vμ có một phần dọc ở phía mạn thuộc vùng đáy phần mũi.

Điểm đặc tr−ng của nhiều tμu l−ớt hiện đại lμ ở chỗ các re-đan dọc mμ chúng không chỉ đ−ợc áp dụng cho những tμu có dạng s−ờn chữ V nhọn mμ cả đối với tμu đáy vát vừa.

Thân của những tμu l−ớt hiện đại (dùng để tham gia các cuộc đua thể thao) đ−ợc chế tạo từ sợi thuỷ tinh th−ờng đ−ợc kết hợp bởi nhiều dạng s−ờn khác nhau trong đó chủ yếu lμ dạng nhảy bậc, dạng xiên, dạng nón, dạng l−ợn sóng... Những yếu tố nμy sẽ lμm tăng độ bền, độ cứng cho thân tμu vμ sẽ cho tμu có kiểu dáng bề ngoμi hiện đại.

Có thể nói rằng, tμu l−ớt hai thân với dạng thoát khí động học lμ loại tμu hiện đại nhất trong số các loại tμu l−ớt hiện nay. Đặc biệt trong những năm gần đây đã bắt đầu xuất hiện mối quan tâm lớn đối với loại tμu có kết cấu re-đan.

Việc thiết kế vμ áp dụng rộng rãi các tμu l−ớt có hình dáng vỏ bao kiểu mới đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu những số liệu thực nghiệm cần thiết về thử nghiệm mô hình ở bể thử mμ trên cơ sở đó có thể nhận đ−ợc những chỉ dẫn cụ thể về việc thiết kế hình dáng tμu nói chung vμ các yếu tố của chúng nói riêng. Trong số các ca-nô l−ớt kiểu mới hiện đại ng−ời ta đặc biệt chú ý đến ca-nô thực nghiệm đ−ợc đóng theo thiết kế của nhμ thiết kế tμu ng−ời Mỹ Kle-ment vμ Pli-uma vμo năm 1965 (H 4.13). Ca-nô có kết cấu re-đan với re-đan mũi chịu tải chủ yếu. Dạng cổ điển của hình dáng vỏ bao có kết cấu re-đan đã đ−ợc nghiên cứu một cách chi tiết ở số lớn những thí nghiệm mô hình bể thử. Chúng th−ờng có độ nghiêng của re-đan mũi 12,50, s−ờn có dạng chữ V ở vùng đáy với độ lồi không lớn. Thiết bị khí xả của động cơ đ−ợc đặt phía tr−ớc re-đan mũi vμ khí xả đ−ợc đ−a về không gian phía sau re- đan. Tại vùng đuôi phía đáy đ−ợc lắp thiết bị điều khiển cho phép xác định đ−ợc độ chúi tối −u cho tμu khi vận hμnh phụ thuộc vμo trọng tâm vμ tình trạng sóng biển. Trục chong chóng đ−ợc liên kết mềm nhằm tạo cho nó lμm

việc thuận lợi trong dòng chảy thẳng. Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra rằng. Khi chất l−ợng thuỷ động đủ cao (K ≥ 7) ca-nô sẽ có khả năng đi biển tốt.

Một phần của tài liệu Thiết kế tàu lướt (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)