Bài 7.1:
Tại sao khi rút nước núng vào cốc thủy tinh thỡ cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rút nước sụi vào thỡ ta phải làm như thế nào?
Bài 7.2:
Đun nước bằng ấm nhụm và bằng đất trờn cựng một bếp lửa thỡ nước trong ấm nào sụi nhanh hơn?
Bài 7.3:
Tại sao về mựa lạnh khi sờ tay và miếng đồng ta cảm thấylạnh hơn khi sờ tay vào miếng gỗ? Cú phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ khụng?
Bài 7.4:
Tại sao ban ngày thường cú giú thổi từ biển vào đất liền. Cũn ban đờm thỡ lại cú giú thổi từ đất liền ra biển.
Bài 7.5:
Khi bỏ đường và cốc nước thỡ cú hiện tượng khuếch tỏn xảy ra. Vậy khi bỏ đường vào cố khụng khớ thỡ cú hiện tượng khuếch tỏn xảy ra khụng? tại sao?
Bài 7.6:
Nhiệt độ bỡnh thường của cơ thể người là 37oC. tuy nhiờn người ta cảm thấy lạnh khi
trong nước thỡ ngược lại, ở nhiệ độ 370C con người cảm thấy bỡnh thường, cũn khi ở 250C người ta cảm thấy lạnh. Giải thớch nghịch lý này như thế nào?
Ngày soạn : 10/12/2009
Buổi 14 Ôn tập về phơng trình cân bằng nhiệt
I-Mục tiêu cần đạt
- Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt .
- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau . - Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .
- Vận dụng công thức tính nhiệt lợng .
- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên . - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức .
- Mô tả đợc các thí nghiệm và xử lí đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lợng phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn . - Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .
- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập .