III.2.1/ Các nguyên tắc bố trí cây xanh:

Một phần của tài liệu Chuyên đề nghiên cứu kiến trúc trung tâm nghiên cứu (Trang 91)

III/ NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU

III.2.1/ Các nguyên tắc bố trí cây xanh:

xanh:

Các tổng thể bố trí cây xanh thiếu trật tự, khó tạo được điểm nhấn trên mặt bằng

TÍNH TRẬT TỰ

Trật tự đóng vai trò rất quan trọng trong bố trí cây xanh tổng thể, có vai trò dẫn dắt mắt nhìn về những điểm nhấn đẹp nhất trên tổng thể.

- -

TÍNH CÂN BẰNG

Các phần cây trong tổng thể tương đối bằng nhau qua các trục trên tổng mặt bằng. Hình thức đối xứng tạo ra sự trang trọng và hướng tầm nhìn của người xem.

TÍNH BẤT ĐỐI XỨNG

Một tổng thể cây xây được thiết kế đối xứng qua trục, kiểu bố trí này tạo được vẻ trang nghiêm, tuy nhiên đôi khi gây nhàm chán

Tổng thể thiếu tính cân bằng

Tổng thể có tính cân bằng, tạo nên sự hấp dẫn

Khắc phục nhược điểm của kiểu bố trí đối xứng, kiểu bất đối xứng đảm bảo được tính cân bằng mà vẫn thoát khoải sự cứng nhắc nhàm chán

- -

Khi gộp nhiều loại cây theo từng nhóm giống nhau về tính chất có thể tạo ra được tạo ra trật tự trong tổng mặt bằng.

- Thống nhất là mối liên hệ hài hòa giữa các thành phần trong một tổng thể. Thống nhất tạo gia cảm giác tổng thể thống nhất là một. Trong khi trật tự tạo ra tính sắp xếp, cân bằng trong thiết kế, tính thống nhất tạo ra cảm giác tổng thể là một trong toàn chủ đề thiết kế.

- Bốn yếu tố tạo nên tính thống nhất: điểm nhấn, lặp lại, liên kết và nguyên tắc bộ ba.

- -

+ Điểm nhấn: được tạo ra bằng cách làm một thành phần trong tổng thể nổi bật hơn các thành phần còn lại, tạo nên các điểm chú ý theo cấp. Không có điểm nhấn, mắt người xem loanh quanh và mất định hướng.

Một tổng thể quá đồng đều và thiếu điểm

nhấn Tổng thể có điểm nhấn là cây tán lớn hoặcloài khác so với các cây còn lại

- -

+ Lặp lại: là cách dùng lại các yếu tố trong một tổng thể, sự lặp lại giúp tạo ra các yếu tố liên quan và tạo ra tính thống nhất.

Một tổng thể không có nhịp điệu Tổng thể có nhịp điệu

+ Liên kết: là nguyên tắc liên kết với nhau các mảng cây xanh với nhau. Khi có sự liên kết, mắt quan sát sẽ di chuyển dễ dàng từ vùng này sang vùng khác mà không bị gián đoạn.

- -

+ Nguyên tắc bộ ba: là vận dụng gộp nhóm theo ba yếu tố để tạo ra sự thống nhất. Bất kể khi nào 3 yếu tố được gộp với nhau thì tính thống nhất được hình thành.

Lớp phủ nền đóng vai trò là yếu tố liên kết 3 nhóm cây

- -

TÍNH NHỊP ĐIỆU

- Nhịp điệu là yếu tố thứ 3, được tạo ra khi di chuyển trong không gian và thời gian. Chúng ta có xu hướng xem một thiết kế với từng phần nhỏ, và tập hợp các phần nhỏ đó lại tạo thành một dấu hiệu. Và khoảng không gian và thời gian giữa các dấu hiệu này tạo thành nhịp điệu.

- Nhịp điệu được hình thành từ các yếu tố: lặp lại, thay đổi, nghịch đảo và chuyển độ.

+ Lặp lại: ở đây khác với lăp lại trong tính thống nhất. Để tạo ra nhịp điệu, sự lặp lại được dùng với các yếu tố hay các nhóm để tạo ra sự liên tục.

+ Thay đổi: đạt được bằng cách tạo mô típ dựa trên sự liên tục. Như vậy, các yếu tố của tổng thể được thay đổi theo một mô típ. Như vậy có thể tạo ra nhịp điệu hấp dẫn hơn so với sự lặp lại đơn thuần.

- -

+ Nghịch đảo: giống như sự thay đổi ở trên, là cách làm ngược lại thứ tự so với yếu tố trước đó

Chuyển độ là sự thay đổi dần của các yếu tố trong sự liên tục chung.

- - III.2.1/ Các nguyên tắc xử lí nền đất:

Việc thay đổi độ cao nền đất một cách đột ngột, hoặc tạo ra các bâc cấp sẽ gián tiếp tạo ra sự ngăn cách giữa các không gian. Khi thiết kế cần dựa vào chức năng từng khu vực mà lựa chọn giải pháp phù hợp

Một không gian thoải liền mạch để tạo sự thoải mái cho người tham quan sân vườn

- -

Một đụn đất thoải quá cao, vượt quá tầm nhìn người tham quan sẽ cản trở toàn bộ view nhìn về hướng đó

Không gian dành cho người đi bộ sẽ vô tình bị thu hẹp khi hai bên lề đều sử dụng thủ pháp giật cấp

- -

Thiết kế nền đất tạo view nhìn hấp dẫn

Thiết kế nền đất không hấp dẫn

Xử lí nền đất thấp xuống tại những khu vực có cây quá cao vô tình làm giảm ầm nhìn và khiến không gian bó hẹp tù túng

Giảm thiểu bố trí cây nhỏ và cây bụi giữa các cây lớn sẽ giúp thông thoáng tầm nhìn. Khi đó các cây lớn sẽ như một vách ngăn xanh tạm thời

- - Trong một tổng thể cần ba lớp cây theo chiều ngang Sự thiếu mặt của một trong ba lớp cây theo chiều ngang tạo cảm giác khác nhau về không gian

- -

- -

Một phần của tài liệu Chuyên đề nghiên cứu kiến trúc trung tâm nghiên cứu (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)