(earned) (Những điều đó học

Một phần của tài liệu CHUAN KIEN THUC KI NANG DIA LI (Trang 30 - 34)

(Những điều đó học

được)

Địa chỉ Mail của Nguyễn Viết Bỡnh Chuyờn viờn Sở GD&ĐT Nghệ An

binhnv@nghean.edu.vn nguyenbinhsgd@gmail.com Điện thoại: 0986 567 559 Cơ quan: 0388 600 168 1. Dạy học nhúm  Dạy học

nhúm là một hỡnh thức xó hội của dạy học, trong đú HS của một lớp học được chia thành cỏc nhúm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn.

 Dạy học nhúm cũn được gọi bằng những tờn gọi khỏc nhau như dạy học hợp tỏc, dạy học theo nhúm nhỏ.

 mỗi nhúm tự lực hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập trờn cơ sở phõn cụng và hợp tỏc làm việc.

 Kết quả làm việc của nhúm sau đú được trỡnh bày và đỏnh giỏ trước toàn lớp.  Dạy học nhúm khụng phải một phương phỏp dạy học cụ thể mà là một hỡnh

thức xó hội, hay là hỡnh thức hợp tỏc của dạy học.

 Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải quyết trong nhúm mà cú những phương phỏp làm việc khỏc nhau được sử dụng.

 Số lượng HS trong một nhúm thường khoảng 4-6 HS.

 Nhiệm vụ của cỏc nhúm cú thể giống nhau hoặc mỗi nhúm nhận một nhiệm vụ khỏc nhau, là cỏc phần trong một bài hay một chủ đề chung.

 Dạy học nhúm được ỏp dụng cho nhiều vấn đề, nội dung giảng dạy của mụn Địa lớ.

 Tuy nhiờn đối với cỏc vấn đề cú cấu trỳc tương tự nhau, nhưng cú liờn quan với nhau về cấu trỳc chung, mỗi nhúm độc lập giải quyết một vấn đề; hoặc cỏc vấn đề tổng hợp đũi hỏi tớnh khỏi quỏt cao thỡ dạy học theo nhúm phự hợp hơn cả.

Ưu điểm và nhược điểm của dạy học nhúm

Ưu điểm:

1. Phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực và tớnh trỏch nhiệm của HS; 2. Phỏt triển năng lực cộng tỏc làm việc;

3. Phỏt triển năng lực giao tiếp;

4. Hỗ trợ qỳa trỡnh học tập mang tớnh xó hội; 5. Tăng cường sự tự tin cho HS;

6. Phỏt triển năng lực phương phỏp;

7. Dạy học nhúm tạo khả năng dạy học phõn hoỏ; Tăng cường kết quả học tập.

Nhược điểm:

1. Dạy học nhúm đũi hỏi thời gian nhiều;

2. Cụng việc nhúm khụng phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong muốn; 3. Trong cỏc nhúm chưa được luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn.

4. Trong một tập thể, dự nhỏ vẫn luụn cú những cỏ thể ỷ lại, hoặc rụt rố, nhỳt nhỏt  Những chỉ dẫn đối với giỏo viờn

1. Nếu muốn thành cụng với dạy học nhúm thỡ người GV phải nắm vững phương phỏp thực hiện.

2. Dạy học nhúm đũi hỏi GV phải cú năng lực lập kế hoạch và tổ chức, cũn HS phải cú sự hiểu biết về phương phỏp, được luyện tập và thụng thạo cỏch học này.

3. Khi lập kế hoạch, cụng việc nhúm phải được phản ỏnh trong toàn bộ quỏ trỡnh dạy học. Vớ dụ cần phải suy nghĩ xem cần sự hướng dẫn của GV như thế nào để cỏc nhúm cú thể làm việc một cỏch hiệu quả.

4. Điều kiện để HS đạt được thành cụng trong học tập cũng là phải nắm vững cỏc kĩ thuật làm việc cơ bản. Thành cụng của nhúm cũn phụ thuộc vào việc đề ra cỏc yờu cầu cụng việc một cỏch rừ ràng và phự hợp.

5. Sau đõy là cỏc cõu hỏi kiểm tra dựng cho việc chuẩn bị dạy học nhúm:

√ Cỏc nhúm làm việc với nhiệm vụ giống nhau hay khỏc nhau? √ HS đó cú đủ kiến thức, điều kiện cho cụng việc nhúm chưa? √ Cần trỡnh bày nhiệm vụ làm việc nhúm như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

√ Cần chia nhúm theo tiờu chớ nào?

√ Cần tổ chức phũng làm việc, kờ bàn ghế như thế nào?  Một số chỳ ý trong khi thực hiện dạy học nhúm:

√ Cần luyện tập cho HS quy tắc làm việc nhúm.

√ Trao đổi về tiến trỡnh làm việc nhúm.

√ Luyện tập về kĩ thuật làm việc nhúm.

√ Duy trỡ trật tự cần thiết trong làm việc nhúm.

√ GV quan sỏt, hỗ trợ cỏc nhúm HS

√ Giỳp ổn định cỏc nhúm làm việc khi cần thiết. 2. Kĩ thuật đặt tiờu đề cho một đoạn văn

 Một đoạn văn cú nội dung thụng tin nhất định,

 thụng qua việc đọc kĩ một đoạn văn người đọc cú thể tỡm ra nội dung cốt lừi nhất và đặt tờn tiờu đề cho đoạn văn đú.

 Tỡm được tiờu đề đặt tờn cho đoạn văn tức là người đọc đó hiểu được đoạn văn.  Kĩ thuật này thường dựng trong cỏc bài, cỏc mục cú nội dung dài viết dưới

dạng văn bản, thay bằng giỏo viờn giảng giải hoặc phỏt vấn thỡ GV dựng kĩ thuật này để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của HS trong giảng dạy.  Vớ dụ: Bài 31. Đặc điểm khớ hậu Việt Nam (Địa lớ 8)

 Thay vỡ GV phỏt vấn: Dựa vào SGK cho biết cỏc tớnh chất chất nhiệt đới giú mựa ẩm được biểu hiện như thế nào? GV cho HS đọc cả mục đú và cho biết mục đú núi về những đặc điểm gỡ của khớ hậu nước ta? Trỡnh bày cụ thể cỏc đặc điểm đú.

 HS đọc đoạn văn và dễ dàng chỉ ra được đoạn văn núi về tớnh chất nhiệt đới, giú mựa ẩm của nước ta. Sau đú, HS trỡnh bày cụ thể

3. Lược đồ tư duy

 Lược đồ tư duy (cũn được gọi là bản đồ khỏi niệm)

 là một sơ đồ nhằm trỡnh bày một cỏch rừ ràng những ý tưởng mang tớnh kế hoạch hay kết quả làm việc của cỏ nhõn hay nhúm về một chủ đề.

 Lược đồ tư duy cú thể được viết trờn giấy, trờn bản trong, trờn bảng hay thực hiện trờn mỏy tớnh.

 Cỏch làm:

 Viết tờn chủ đề ở trung tõm, hay vẽ một hỡnh ảnh phản ỏnh chủ đề.  Từ chủ đề trung tõm, vẽ cỏc nhỏnh chớnh. Trờn mỗi nhỏnh chớnh viết một

khỏi niệm, phản ỏnh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA.

 Nhỏnh và chữ viết trờn đú được vẽ và viết cựng một màu. Nhỏnh chớnh đú được nối với chủ đề trung tõm.

 Chỉ sử dụng cỏc thuật ngữ quan trọng để viết trờn cỏc nhỏnh.

 Từ mỗi nhỏnh chớnh vẽ tiếp cỏc nhỏnh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhỏnh chớnh đú. Cỏc chữ trờn nhỏnh phụ được viết bằng chữ in thường.

 Đối với mụn Địa lớ lược đồ tư duy cú thể ứng dụng trong nhiều nội dung giảng dạy:

 túm tắt nội dung,  ụn tập một chủ đề;

 trỡnh bày tổng quan một chủ đề bằng sơ đồ;  ghi chộp khi nghe bài giảng.

Vớ dụ: Bài 25. Địa lớ 8 GV cú thể yờu cầu HS lập sơ đồ về lịch sử phỏt triển của

tự nhiờn Việt Nam. 4. Giải quyết vấn đề

 Phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề (problem solving method), hay dạy học dựa trờn vấn đề (problem based learning), hoặc dạy học đặt và giải quyết vấn đề (problem posing and solving) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 là phương phỏp, trong đú giỏo viờn đặt ra trước học sinh một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề,

 sau đú giỏo viờn phối hợp cựng học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề, đi đến những kết luận cần thiết của nội dung học tập.

 Đõy là phương phỏp được xem xột nhiều về mặt tớnh chất hoạt động của học sinh và của giỏo viờn.

 Đõy là phương phỏp được xem xột nhiều về mặt tớnh chất hoạt động của học sinh và của giỏo viờn.

 trỡnh tự tiến hành :

a) Đặt vấn đề và chuyển học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề

 Đặt vấn đề

là đặt ra trước học sinh một cõu hỏi.

 Tuy nhiờn,

đú khụng phải là cõu hỏi thụng thường như trong đàm thoại, mà phải là cõu hỏi cú vấn đề. Nghĩa là, cõu hỏi phải chứa đựng:

 - Một

mõu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới,

 -ngiữa

cỏi đó biết và cỏi chưa biết cần phải khỏm phỏ, nhận thức,

 - giữa

vốn kiến thức khoa học đó cú và vốn kiến thức thực tiễn đa dạng  Vớ dụ:

 ”Hàng ngày ta thấy Mặt Trời chuyển động, cũn Trỏi Đất đứng yờn. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ học về chuyển động của Trỏi Đất xung quanh Mặt Trời” (Địa 6),

 ”Vỡ sao, ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn giảm, nhưng dõn số vẫn tăng nhanh?" (Địa 9),

 ”Thường ở nơi đụng dõn, nền kinh tế gặp nhiều khú khăn trong phỏt triển, thế nhưng tại sao đồng bằng sụng Hồng là vựng đụng dõn, nhưng vẫn là vựng cú trỡnh độ phỏt triển cao so với trung bỡnh của cả nước?” (Địa 9).  Một sự lựa chọn.

 Vớ dụ: "Kiờn Giang là tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng khai thỏc hải sản là do cú nhiều tàu đỏnh cỏ nhất, do nằm gần cỏc ngư trường giàu cú

nhất, do cú khớ hậu thuận lợi để khai thỏc quanh năm, do tất cả cỏc nguyờn nhõn trờn. Trong số đú, nguyờn nhõn nào đỳng nhất?" (Địa 9)  Một nghịch lớ, một sự kiện bất ngờ, một điều gỡ khụng bỡnh thường so với cỏch

hiểu cũ của học sinh và đụi khi ban đầu thoạt nghe, tưởng chừng như vụ lớ làm học sinh ngạc nhiờn.

 Vớ dụ: học sinh đó biết thiờn tai gõy ra nhiều hậu quả xấu cho con người, nhưng tại sao ở Đồng bằng sụng Cửu Long phải "sống chung với lũ?", ở Duyờn hải miền Trung lại chủ trương "sống chung với thiờn tai?" (Địa 9)  Tỡnh huống cú vấn đề là một trạng thỏi tõm lý:

 trong đú học sinh tiếp nhận mõu thuẫn khỏch quan (một khú khăn gặp phải trờn bước đường nhận thức) như là mõu thuẫn chủ quan (mõu thuẫn nội tại của bản thõn)

 bị day dứt bởi chớnh mõu thuẫn đú và cú ham muốn giải quyết.

 Để vấn đề trở thành tỡnh huống đối với học sinh, cõu hỏi đặt vấn đề phải lưu ý cỏc điểm sau:

 - Trong thành phần cõu hỏi, phải cú phần học sinh đó biết, phần kiến thức cũ

 và phần học sinh chưa biết, phần kiến thức mới.  Hai phần này phải cú mối quan hệ với nhau,

 trong đú phần học sinh chưa biết là phần chớnh của cõu hỏi, học sinh phải cú nhiệm vụ tỡm tũi, khỏm phỏ.

 Vớ dụ: "Thường những nơi ở gần biển thỡ khớ hậu điều hoà, cú mưa nhiều. Nhưng tại sao Phan Rang ở sỏt biển mà lượng mưa rất ớt?". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nội dung cõu hỏi phải thật sự kớch thớch, gõy hứng thỳ nhận thức đối với học sinh. Trong rất nhiều trường hợp, cõu hỏi gắn với cỏc vấn đề thực tế gần gũi, thường lụi cuốn hứng thỳ học sinh nhiều hơn.

 Cõu hỏi phải vừa sức học sinh. Cỏc em cú thể giải quyết được, hoặc hiểu được cỏch giải quyết dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn cú của mỡnh bằng hoạt động tư duy.

 Trong cõu hỏi nờn hàm chứa phương hướng giải quyết vấn đề, tạo điều kiện làm xuất hiện giả thuyết

 và tạo điều kiện tỡm ra con đường giải quyết đỳng.

b) Giải quyết vấn đề

- Đề xuất cỏc giả thuyết cho vấn đề đặt ra

- Thu thập và xử lớ thụng tin theo hướng cỏc giả thuyết đó đề xuất

c) Kết luận

- Khẳng định hay bỏc bỏ giả thuyết - Phỏt biểu kết luận

Một phần của tài liệu CHUAN KIEN THUC KI NANG DIA LI (Trang 30 - 34)