Chính sách lãi suất của các NHT Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO BASEL II TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 31)

2

Lãi suất huy động:

• Nếu như trong giai đoạn 2006 – 2007, lãi suất huy động Việt Nam đồng (VNĐ) được duy trì tương đối ổn định thì bước sang năm 2008, các ngân hàng đã đồng loạt tăng lãi suất để thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư. Các chính sách hạn chế cung tiền của NHNN là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng khan hiếm tiền mặt, đã đẩy các ngân hàng vào cuộc đua tăng lãi suất huy động nhằm tăng tính thanh khoản; lãi suất huy động đã có những lúc đạt đến 19,2%/năm cho kỳ hạn 13 tháng

• Nửa cuối năm 2008, lãi suất huy động dần dần được các NHTM điều chỉnh giảm, phổ biến ở mức 9% - 9,5%/năm cho các kỳ hạn, một số ít ngân hàng duy trì mức 10%-10,5%/năm

2

Lãi suất huy động:

• 2009, làn sóng đua tăng lãi suất huy động VNĐ ở các NHTM chưa có dấu hiệu dừng do áp lực về vốn để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi của chính phủ và nhu cầu đáo hạn các khoản tiền gởi vào cuối năm

• Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh 3-6%/năm (từ 14% về 13% ngày 13/3, về 12% ngày 11/4, 11% ngày 28/5 và 9% ngày 11/6). Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về tín dụng đã góp phần đạt tăng trưởng tín dụng 8,91% trong năm 2012.

• Tính đến tháng 7/2014, lãi suất tiền gửi VND bình quân là 5,53%/năm, giảm 0,6 điểm phần trăm so với tháng 12/2013

Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam

2

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT THEO BASEL II TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(47 trang)