Cấp độ 1,2 của Chủ đề III (7 cõu)

Một phần của tài liệu MA TRAN BIEN SOAN DE KIEM TRA (Trang 54)

- Bài toỏn truyền tải điện năng đi xa Liờn hệ thực tiễn.

3. Cấp độ 1,2 của Chủ đề III (7 cõu)

Cõu 11. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Điện ỏp biến thiờn điều hoà theo thời gian gọi là điện ỏp xoay chiều.

B. Dũng điện cú cường độ biến thiờn điều hoà theo thời gian gọi là dũng điện xoay chiều.

C. Suất điện động biến thiờn điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Dũng điện và điện ỏp xoay chiều luụn biến thiờn điều hoà cựng pha với nhau.

Cõu 12. Dũng điện xoay chiều là dũng điện cú tớnh chất nào sau đõy?

A. Chiều dũng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.

C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiờn điều hoà theo thời gian. D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.

B. biến điện năng thành cơ năng.

C. hoạt động dựa trờn hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. D. cú tốc độ gúc của rụto luụn nhỏ hơn tốc độ gúc của từ trường quay.

Cõu 14. Chọn phỏt biểu đỳng.

A. Dũng điện xoay chiều ba pha được tạo ra từ ba mỏy phỏt điện xoay chiều một pha riờng lẻ.

B. Dũng điện do mỏy phỏt điện xoay chiều tạo ra luụn cú tần số gúc bằng số vũng quay của rụto trong một giõy.

C. Suất điện động hiệu dụng của mỏy phỏt điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rụto.

D. Chỉ cú dũng điện xoay ba pha mới tạo ra từ trường quay.

Cõu 15. Trong mạch điện xoay chiều khụng phõn nhỏnh RLC, nếu tăng tần số của điện

ỏp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thỡ

A. dung khỏng tăng. B. cảm khỏng tăng.

C. điện trở tăng. D. dung khỏng giảm và cảm khỏng tăng.

Cõu 16. Mỏy biến ỏp hoạt động dựa trờn nguyờn tắc

A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng nhiễm từ.

C. hiện tượng nhiễm điện tớch. C. hiện tượng hưởng ứng tĩnh điện.

Cõu 17. Chọn phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về ý nghĩa của hệ số cụng suất?

A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chỳng ta phải tỡm cỏch nõng cao hệ số cụng suất.

B. Hệ số cụng suất càng lớn thỡ khi U,I khụng đổi cụng suất tiờu thụ của mạch điện càng lớn.

C. Trong cỏc thiết bị điện người ta nõng cao hệ số cụng suất để giảm cường độ chạy trong mạch.

D. Hệ số cụng suất càng lớn thỡ cụng suất hao phớ của mạch điện càng lớn.

4. Cõu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề I (8 cõu)

Cõu 18. Một con lắc lũ xo gồm vật nặng m = 100g và lũ xo cú độ cứng k = 100N/m. Đưa

vật lệch khỏi vị trớ cõn bằng một đoạn x0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10). Phương trỡnh dao động của con lắc là

A. x = 2 2.cos(10πωt - π/4) cm. B. x = 2 2.cos(10πωt + π/4) cm C. x = 2.cos(10πωt + π/4) cm. D. x = 2.cos(10πωt - π/4) cm.

Cõu 19. Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng, vật nặng cú khối lượng m = 250g. Chọn trục

tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kộo vật xuống dưới vị trớ lũ xo dón 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hũa với năng lượng là 80mJ. Lấy

gốc thời gian lỳc thả, g=10 /m s2. Phương trỡnh dao động của vật cú biểu thức nào sau

đõy?

A. x=6,5 s(20 )co t cm. B. x=6,5 s(5 )co πt cm. C. x=4 s(5 )co πt cm. D. x=4 s(20 )co t cm.

Cõu 20. Một con lắc đơn cú  = 61,25cm treo tại nơi cú g = 9,8m/s2. Kộo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, về phớa phải, rồi truyền cho nú vận tốc 16cm/s theo phương vuụng gúc với sợi dõy về vị trớ cõn bằng. Coi đoạn trờn là đoạn thẳng. Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là

A. 20cm/s. B. 30cm/s. C. 40cm/s. D. 50cm/s.

Cõu 21. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cú phương trỡnh: x1 = A1cos(20t+ 6 π )cm, x 2 = 3cos(20t+5 6 π

)cm. Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biờn độ A1 của dao động thứ nhất là

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm.

Cõu 22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cú phương trỡnh: x1 = A1cos(20t+

6

π )cm, x

2 = 3cos(20t+5

6

π )cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Pha ban đầu của vật là

A. 420.. B. 320. C. 520. D. 620.

Cõu 23. Hai dao động điều hoà cựng phương cựng tần số cú phương trỡnh lần lượt là x1 = 5cos( ) 6 π πt− cm; x2 = 5cos( ) 2 π

πt− cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này cú biờn độ là

A. 5 cm. B. 5 3cm. C. 10cm. D. 5 2cm.

Cõu 24. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biờn độ gúc 60 tại nơi cú g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lỳc vật đi qua vị trớ cú li độ gúc 30 theo chiều dương thỡ phương trỡnh li giỏc của vật là

A. α = 30 30 π cos(7πt+ 3 π ) rad. B. α = 60 π cos(7t− π3) rad. C. α = 30 π cos(7t−π3) rad. D. α = 30 π sin(7t+ 6 π ) rad.

Cõu 25. Trong thớ nghiệm với con lắc đơn để xỏc định gia tốc trọng trường, người ta tớnh

g theo cụng thức g = 4π2( / 2) 2

a m s . Trong đú đại lượng a là A. hệ số gúc của đường biểu diễn T = F(l).

C. gia tốc của vật nặng.

D. khoảng cỏch của vật nặng đến mặt sàn..

Một phần của tài liệu MA TRAN BIEN SOAN DE KIEM TRA (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w