L CK 1+ CK2+ CK3 + CK4 ≥ 2
3. Nguyờn lý làm việc:
Đúng điện MC1 để cấp điện cho mỏy biến ỏp lũ.
Đúng MC3 để cho mỏy biến ỏp lũ làm việc ở chế độ ∆/∆ cho đến quỏ trỡnh hoàn nguyờn thỡ đúng MC4 (cắt MC3) mỏy biến ỏp lũ làm việc ở chế độ Y/∆
Sau khi luyện khoảng 15 phỳt thỡ ấn MC2 để loại cuộn khỏng ra khỏi cuộn sơ cấp của mỏy biến ỏp lũ.
Đúng ỏptụmat để cấp điện cho bộ biến đổi.
Hệ thống này cú thể làm việc chế độ bằng tay hay tự động
● Ở chế độ tự động, tự động mồi hồ quang tự động duy trỡ cụng suất hồ quang theo giỏ trị đặt, tự động mồi lại hồ quang khi hồ quang tắt và loại trừ ngắn mạch làm việc khi xảy ra ngắn mạch.
Tự động mồi hồ quang khi khởi động: Giả sử điện cực chưa tiếp xỳc với kim loại khi đú Uhồ quang đạt giỏ trị cực đại cũn Ihq = 0 ⇒ ∆U = aIhq - bUhq < 0 cú tớn hiệu Uđkhạ lớn dẫn tới động cơ sẽ quay tốc độ tương đối lớn để hạ điện cực. Khi 2 trong 3 điện cực tiếp xỳc với kim loại thỡ xảy ra ngắn mạch giữa 2 pha. Lỳc này dũng hồ quang lớn điện ỏp hồ quang về bằng 0 làm cho:
∆U = aIhq - bUhq = aIhq > 0
và cú giỏ trị lớn và Uđk nõng lớn động cơ quay nõng điện cực nhanh ra khỏi bề mặt kim loại làm xuất hiện hồ quang. Pha cũn lại cũng hạ xuống chạm mặt kim loại xảy ra ngắn mạch với Ihq lớn nờn động cơ pha này cũng sẽ nõng điện cực này lờn tạo ra hồ quang. Khi điện cực tỏch ra khỏi kim loại và nõng lờn dần và dũng hồ quang sẽ giảm dần nờn Uđk nõng cũng giảm dần là cho tốc độ động cơ cũng giảm dần. Quỏ trỡnh nõng điện cực giảm dần làm cho tốc độ động cơ giảm dần để trỏnh hiện tượng trượt hồ quang và khi điện cực nõng lờn đến giỏ trị nào đú thỡ Uđk = 0 (do Ihq giảm dần về bằng giỏ trị đặt) hệ thống sẽ đạt trạng thỏi cõn bằng, động cơ sẽ ngừng quay và hồ quang chỏy ổn định. Với những thay đổi nhỏ của Ihq và Uhq mà tớn hiệu ra nằm trong vựng khụng nhạy thỡ động cơ vẫn khụng làm việc.
Tự động loại trừ ngắn mạch: Giả sử hệ thống làm việc mà vỡ lý do nào đú (vớ dụ như sập liệu vào điện cực) làm xuất hiện ngắn mạch làm việc khi đú Uhq = 0, ∆U = aIhq rất lớn làm nõng nhanh điện cực đó núi ở trờn.
Tự động mồi hồ quang khi mất hồ quang: Giả sử hệ thống đang làm việc mà xảy ra hiện tượng sập liệu thỡ xảy ra mất hồ quang khi đú Ihq = 0 ∆U = -bUhq
rất lớn nờn Uđk rất lớn điều khiển động cơ quay hạ điện cực xuống để mồi lại hồ quang.
Khi cần thay đổi cụng suất lũ ta cần thực hiện: - Thay đổi cỏch đổi nối mỏy biến ỏp lũ ∆/∆ hay Y/∆ - Thay đổi điện ỏp thứ cấp mỏy biến ỏp theo cỏc nấc. - Thay đổi dũng điện đặt.
---
--- ● Chế độ bằng tay chỉ dựng khi chế độ tự động hỏng hoặc sửa chữa chuẩn bị cho quỏ trỡnh nấu. Thực hiện bằng cỏch thay đổi điện ỏp chủ đạo để điều khiển động cơ nõng hoặc hạ như chế độ tự động.
Trong mạch cũn sử dụng bộ logic để hạn chế sự dịch chuyển khụng cần thiết trỏnh sự ảnh hưởng của dũng hồ quang pha này lờn pha khỏc. Ngoài ra cũn cú cỏc mạch tạo chế độ rơle để nõng hạ nhanh điện cực. Khõu tạo vựng khụng nhạy tớn hiệu điều khiển thuộc vựng này thỡ động cơ khụng quay vẫn duy trỡ hồ quang.
Tớn hiệu điều khiển cựng với phản hồi õm tốc độ và phản hồi dũng điện cú ngắt tổng hợp thành Uđk điều khiển bộ biến đổi thụng qua gúc mở α. Việc đưa phản hồi õm tốc độ vào hệ thống để đảm bảo độ cứng đặc tớnh cơ và nõng cao chất lượng của hệ truyền động.Với một lượng tớn hiệu đặt trước thỡ ta cú động cơ quay một tốc độ nhất định trong quỏ trỡnh làm việc thỡ tốc độ cú thể thay đổi do nhiều nguyờn nhõn nờn lượng phản hồi tốc độ cũng thay đổi làm cho tớn hiệu điều khiển thay đổi kộo theo gúc α thay đổi dẫn đến điện ỏp ra thay đổi và tốc độ được ổn định.Cũn khõu phản hồi dũng điện cú ngắt để hạn chế quỏ tải cho động cơ dịch cực trong trường hợp liệu đố lờn điện cực hoặc khi thộp vụn rơi vào bỏnh răng.Khi đú mụmen cản lớn làm cho dũng điện động cơ tăng lờn và lượng phản hồi dũng điện về sẽ làm giảm tớn hiệu điều khiển làm cho điện ỏp ra cung cấp cho động cơ giảm nờn tốc độ động cơ giảm xuống tới khi Iư=Inm=2,5Iđm
thỡ động cơ sẽ dừng lại.Quỏ trỡnh xảy ra tượng tự đối với khi động cơ bắt đầu quay.
Khi thực hiện đổi chiều dịch cực cũng chớnh là sự đổi chiều dũng điện động cơ và đó được trỡnh bày cụ thể ở phần 2.1. Điều khiển đảo chiều theo
phương phỏp khống chế tuyến tớnh phụ thuộc, ở chương 1, phần I.
Sau khi tổng hợp được Uđk được đưa đến bộ so sỏnh với điện ỏp răng cưa, đầu ra khõu so sỏnh ta được xung và qua mạch sửa xung, truyền xung được đưa đến bộ biến đổi để cú điện ỏp đầu ra theo mong muốn điều khiển động cơ.
Cỏc nguyờn lý hoạt động của từng khối đó được trỡnh bày cụ thể ở cỏc phần trước.
Xõy dựng đặc tớnh tĩnh của hệ thống là xõy dựng đặc tớnh n = ƒ(I) hoặc n = ƒ(M) qua đú kiểm tra được độ sụt tốc độ, tức là đỏnh giỏ được sai lệch tĩnh của hệ thống xem cú đảm bảo yờu cầu đặt ra của cụng nghệ hay khụng ; đồng thời cũng kiểm tra cỏc giỏ trị dũng điện ngắt, dũng điện dừng xem cú đảm bảo an toàn cho hệ thống hay khụng. Từ đú đỏnh giỏ được năng lực quỏ tải của hệ thống ; khả năng tỏc động nhanh của hệ thống cũng như độ an toàn của hệ thống trong quỏ trỡnh làm việc .
Do động cơ một chiều kớch từ độc lập cú đặc tớnh n = ƒ(I) và n = ƒ(M) đồng dạng nhau tức là cú thể suy ra đặc tớnh n= ƒ(M) từ đặc tớnh n= ƒ(I) do đú ta chỉ xõy dựng quan hệ n = ƒ(I) và gọi là đặc tớnh cơ của hệ thống .
Khi xõy dựng quan hệ này do cỏc hệ thống đều cú tớnh phi tuyến nờn ta đưa ra cỏc giả thiết sau:
+ Động cơ làm việc ở chế độ dài hạn.
+ Hệ số khuyếch đại của bộ biến đổi là hằng số.
+ Thyristor là phần tử bỏn dẫn tỏc động nhanh khụng cú quỏn tớnh. + Điện trở phần ứng động cơ khụng thay đổi trong suốt quỏ trỡnh làm việc.
+ Điện cảm phần ứng của động cơ và cỏc cuộn khỏng đủ lớn để duy trỡ dũng điện tải là liờn tục.
Với giả thiết như trờn ta chỉ tiến hành xõy dựng đặc tớnh tĩnh của hệ thống với trạng thỏi dũng điện phần ứng của động cơ là liờn tục và xõy dựng đặc tớnh cơ ở chế độ quay thuận của động cơ ; cũn ở chế độ quay ngược thỡ lấy ngược lại nghĩa là đặc tớnh của hành trỡnh thuận ở gúc phần tư thứ thứ I cũn đặc tớnh của hành trỡnh ngược ở gúc phần tư thứ III .