2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
• Chỉ đạo tổ chức và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên, nhân viên về thiết bị thí nghiệm hằng năm.
• Xây dựng các tiêu chí đánh giá giờ dạy của GV theo yêu cầu đổi mới phương pháp, trong đó phải có tiêu chí sử dụng TBDH phục vụ tiết dạy. Các giờ dạy bằng máy tính điện tử, giáo án điện tử Bộ GD & ĐT nên xây dựng cụ thể các tiêu chuẩn đánh giá riêng.
• Chỉ đạo tổ chức thi thiết kế mẫu các TBDH, từ đó tuyển chọn mẫu đưa vào sản xuất hàng loạt, cung cấp cho các trường THPT. Cần cung ứng TBDH kịp thời để các Sở có kế hoạch tập huấn nghiệp vụ về TBDH trong dịp hè.
• Trong chương trình đào tạo sư phạm các cấp cần chú trọng đào tạo kỹ năng sử dụng TBDH cho giáo sinh.
• Ban hành các cơ chế, quy định cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý cho các cơ sở GD trong việc thực hiện công tác TBDH.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Nông
• Tham mưu với UBND tỉnh đầu tư xây dựng để các trường THPT có đủ
phòng học bộ môn theo quy định; hỗ trợ đầu tư trang bị và mua sắm TBDH cho các trường THPT.
• Có kế hoạch kiểm tra, thanh tra, đánh giá xếp loại công tác đầu tư, bảo quản, sử dụng TBDH của các trường THPT, theo tinh thần của các văn bản chỉ đạo của các cơ quan quản lý cấp trên.
• Trang bị và cung cấp kịp thời TBDH trên địa bàn, đảm bảo yêu cầu số lượng và chất lượng thiết bị; quan tâm trang bị các thiết bị, dụng cụ dạy học học bộ môn, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, ...cho các phòng thí nghiệm và thực hành của các trường THPT.
• Tích cực tham mưu với Sở Khoa học công nghệ và Môi trường sớm có văn bản quy định việc xử lý chất thải TBDH để đảm bảo vệ sinh môi trường.
• Có quy hoạch tổng thể và lâu dài về nhà trường, từng bước tiếp cận với các tiêu chí trường THPT chuẩn quốc gia.
• Tăng cường tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp theo hướng chất lượng và đổi mới phương pháp, yêu cầu cao việc sử dụng TBDH của GV.
• Tổ chức các chuyên đề hội thảo đi sâu trao đổi về kinh nghiệm quản lý TBDH trong toàn Ngành.
• Quan tâm hơn đối với những trường vùng sâu, vùng xa, vùng có hoàn cảnh và điều kiện kinh tế khó khăn như các trường THPT huyện Đăk R’lấp.
• Cho phép các nhà trường tự chủ trong việc huy động các nguồn lực để đầu tư trang bị TBDH phù hợp với yêu cầu thực tế.
2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT huyện Đăk R’lấp
• Cán bộ quản lý, đảng viên phải là người gương mẫu đi đầu trong việc trang bị, sử dụng, bảo quản TBDH.
• Thường xuyên tham mưu, đề xuất với các cấp ủy Đảng, chính quyền, Sở Giáo dục và Đào tạo với phụ huynh học sinh trong việc xây dựng CSVC, đầu tư TBDH theo phương thức “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Đẩy mạnh hóa giáo dục phối kết hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội trong công tác giáo dục học sinh.
• Quản lý nhà trường một cách toàn diện, đăc biệt quan tâm tới quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường.
• Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên được học tập, giao lưu, học hỏi, tham khảo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
• Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn năng lực và trình độ quản lý.
• Nhận thức đầy đủ đúng đắn về các yêu cầu đổi mới và đầu tư nghiên cứu để có biện pháp quản lý phù hợp hơn, hiệu quả hơn.
• Nghiên cứu các biện pháp đã được đề xuất trong luận văn để vận dụng vào thực tế nhà trường sao cho phù hợp.
• Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về công tác TBDH. Kịp thời xử lý nghiệm những trường hợp cố tình không thực hiện các quy định về sử dụng TBDH.
• Tăng cường công tác tuyên truyền, giúp mọi người hiểu được vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý TBDH trong giảng dạy và học tập. Nhà trường cần theo dõi chặt chẽ, giúp đỡ kịp thời, tạo điều kiện tốt cho GV thực hiện nhiệm vụ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày
18/01/2010 ban hành về danh mục TBDH tối thiểu cấp trung học phổ thông.
3. Chỉ thị số 40 – CT/TW của Ban Bí thư, về việc xây dựng nâng cao đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản
lý, Bài giảng dành cho học viên cao học QLGD.
5. Phạm Khắc Chương ( 2004 ), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Nhà xuất bản đại học sư phạm.
6. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (2000), Về công tác tự làm thiết
bị dạy học, Nghiên cứu giáo dục (số 6).
7. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
8. Trần Quốc Đắc (chủ biên) (2002), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng cơ sở vật chất và TBDH, NXB ĐHQG, Hà Nội.
9. Nguyễn Sỹ Đức (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức làm công tác TBDH ở cơ sở giáo dục phổ thông, NXB GD Việt Nam.
10. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001),
Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
13. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo ( 2006 ), Quản lý
14. Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (2013), Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Số 29-NQ/TW – Hà Nội.
15. Đỗ Huân (2001), Sử dụng thiết bị nghe nhìn trong dạy và học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
16. Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
17. Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức ( 2012 ), Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, Nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội.
18. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
19. Luật giáo dục (bổ sung sửa đổi), NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội.
20. Phạm Văn Nam (2008), Quan niệm về đánh giá thiết bị dạy học ở
trường phổ thông, Tạp chí thiết bị dạy học (32)
21. Nghị quyết số 04/NQ – HU (2011), Huyện ủy Đăk R’lấp về công tác giáo dục và đào tạo đến năm 2015.
22. Cao Xuân Nguyên (1984), Một số phương tiện kỹ thuật dạy học, NXB giáo dục, Hà Nội.
23. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Nhiều tác giả (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Hoàng Đức Nhuận, Cải tiến TBDH nhằm đổi mới phương pháp dạy
học ở trường phổ thông, Thông tin KHGD số 53.
26. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị quyết về đổi mới
27. Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở nhà trường phổ thông, Viện chiến lược và chương trình giáo dục. Hà Nội.
28. Ngô Quang Sơn (2005), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các TTGDTX và Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài khoa học cấp Bộ.
29. Trần Quốc Thành (2006), Đề cương bài giảng khoa học quản lý, Tài liệu dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
30. Đặng Thị Thu Thủy, Phạm Văn Nam, Hà Văn Quỳnh, Phan Đông
Phương, Vương Thị Hạnh (2011), Phương tiện dạy học và một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB GD, Hà Nội.
31. Nguyễn Xuân Thức (2012), Tổ chức nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng tại lớp cao học quản lý giáo dục k 22 Tây Nguyên.
32. Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định về Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”, Số 771/QĐ-TTg – Hà Nội.
33. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản). Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
34. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học – truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
35. Hồ Văn Vĩnh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ĐĂK R’LẤP
Để đánh giá công tác quản lý TBDH trên địa bàn huyện Đăk R’lấp, xin đồng chí vui lòng cung cấp một số thông tin về một số vấn đề sau:
1. Về đội ngũ cán bộ quản lý (năm học 2013 – 2014)
Nữ Đảngviên Trình độ đào tạo Thâm niên công tác Độ tuổi CBQL trường THPT Tổng số Đại học Thạc sỹ Dưới 20 năm Trên 20 năm Dưới 40 Trên 40 Tên trường ... CBQL trường THPT Số năm làm CBQL Trình độ chính trị Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Dưới 5 năm 5-10 năm Trên 10 năm Sơ cấp Trung cấp Cao cấp A, B Đại học A, B Đại học Tên trường ...
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho CBQL, GV, NV)
Để đánh giá công tác quản lý TBDH trên địa bàn huyện Đăk R’lấp, xin anh chị vui lòng cung cấp một số thông tin về một số vấn đề sau:
1. Thực trạng về số lượng TBDH năm học 2013 – 2014 Trường THPT ... STT Nội dung Năm học 2013 - 2014 Cần có Hiện có Thừa (+), Thiếu (-) 1 Phòng thí nghiệm 2 Máy vi tính (bộ) 3 Bảng tương tác 4 Mạng internet 5 Bảng chống lóa (cái)
6 Máy phô tô
7 Phòng tin học 8 Phòng đựng TBDH 9 Phòng học bộ môn 10 Phòng học ngoại ngữ 11 Máy casset 12 Ti vi (dùng cho dạy học) 13 Các loại máy hỗ trợ trình chiếu khác 14 Thư viện * Đánh giá về số lượng TBDH: ... ... Số lượng TBDH so với yêu cầu (đánh dấu X vào ô tương ứng)
* Đánh giá về chất lượng TBDH:
... ... Chất lượng TBDH so với yêu cầu (đánh dấu X vào ô tương ứng)
Kém Trung bình Khá Tốt
2. Về công tác đầu tư trang bị TBDH
a. Mức độ trang bị TBDH của nhà trường trong thời gian qua.
Yếu Trung bình Khá Tốt
b. Thủ tục hành chính trong đầu tư trang bị TBDH.
Yếu Trung bình Khá Tốt
c. Chất lượng của TBDH được trang bị
Kém Trung bình Khá Tốt
3. Về vấn đề tự làm thiết bị dạy học
1. Nhà trường có tổ chức phát động cho giáo viên tự làm TBDH? Anh chị khoanh tròn vào một trong 3 phương án sau:
a. Thường xuyên trong năm b. Mỗi năm một lần
c. Khi có sự chỉ đạo của cấp trên
2. Anh chị đã bao giờ tự làm TBDH đơn giản phục vụ cho môn học mà mình đang giảng dạy?
a. Đã làm thường xuyên b. Đôi khi
c. Chưa bao giờ
3. Tên thiết bị mà anh chị đã tự làm? ...
4. Anh/chị có hướng dẫn học sinh tự làm một số TBDH đơn giản? Nếu có hãy nêu cụ thể loại TBDH ...
4. Về công tác bảo quản trang bị TBDH
Mức độ bảo quản TBDH của nhà trường trong thời gian qua.
Yếu Trung bình Khá Tốt
Phụ lục 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV, NV)
Để đánh giá công tác quản lý TBDH trên địa bàn huyện Đăk R’lấp, xin đồng chí vui lòng đánh dấu X vào mức độ sử dụng TBDH cũng như các chỉ số tương ứng:
STT NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ
1.1. TBDH được sử dụng trên 85%
1.2. TBDH được sử dụng từ trên 60 đến dưới 85%
1.3. TBDH được sử dụng từ 40% đến 60%
1.4. TBDH được sử dụng dưới 40%
2. Mức độ hiểu tính năng và tác dụng của TBDH
2.1. Trên 85% 2.2. Trên 60 đến dưới 85% 2.3. Từ 40% đến 60% 2.4. Dưới 40% 3. Mức độ thành thạo trong sử dụng TBDH 3.1. Còn lúng túng khi sử dụng đa số TBDH
3.2. GV chưa được hướng dẫn, rèn luyện các kỹ năng sử dụng TBDH
3.3. Tập thể giáo viên tích cực trao đổi, học hỏi lẫn nhau
3.4. Do có sách hướng dẫn về TBDH
4. Tính kinh tế của sử dụng TBDH
4.1. TBDH giúp giáo viên dễ thiết kế kế hoạch giảng dạy hơn, chuẩn bị bài chu đáo hơn
4.2. Hiệu quả của tiết học có TBDH được tăng lên 4.3. Giúp công tác kiểm tra đánh giá tốt hơn
4.4. TBDH đã làm tăng tỉ lệ giờ dạy giỏi của GV và tăng số GV giỏi
5. Góp phần đổi mới PPDH
5.1. Tính tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tư duy của học sinh 5.2. Rèn luyện thói quen làm việc khẩn trương, khoa học cho GV và HS 5.3. Bầu không khí trong lớp sôi nổi hơn, thân thiện hơn
5.4. GV và HS có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết nhau hơn 5.5. Tác động tốt đến kế quả học tập của HS
Phụ lục 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Học sinh)
Để đánh giá thực trạng quản lý TBDH trên địa bàn huyện Đăk R’lấp, em hãy cho biết ý kiến đánh giá về một số vấn đề sau:
1. Mức độ sử dụng TBDH và hiệu quả của sử dụng TBDH
ST T NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ 1. Số bài học sử dụng TBDH 1.1. Trên 85% 1.2. Từ trên 60 đến dưới 85% 1.3. Từ 40% đến 60% 1.4. Dưới 40% 2. Mức độ sử dụng 2.1. Trên 85% 2.2. Trên 60 đến dưới 85% 2.3. Từ 40% đến 60% 2.4. Dưới 40% 3. Mức độ thành thạo trong sử dụng TBDH 3.1. Còn lúng túng khi sử dụng đa số TBDH
3.3. Ngại sử dụng
3.4. Do có sách hướng dẫn về TBDH
4. Tính kinh tế của sử dụng TBDH
4.1. Giờ học có TBDH giúp HS có kết quả học tập tốt hơn 4.2. Giúp HS rèn luyện nhiều kỹ năng
4.3. GV và HS khác đánh giá cao nếu biết sử dụng TBDH
4.4. Việc sử dụng thường xuyên TBDH đã làm tăng tỉ lệ số HS giỏi
5. Góp phần đổi mới PPDH
5.1. Giờ học có TBDH làm tăng khả năng hợp tác của HS 5.2. Hiệu quả giờ học cao hơn
5.3. Bầu không khí trong lớp sôi nổi hơn, thân thiện hơn 5.4. GV và HS có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết nhau hơn 5.5. Góp phần phát triển tư duy
Phụ lục 5
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV, NV)
Xin đồng chí cho biết ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý TBDH của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Đăk R’lấp, tỉnh Đăk Nông, xin đồng chí vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng:
STT Các biện pháp quản lý TBDH Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi BP1
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về tầm quan trọng của TBDH. BP2
Xây dựng kế hoạch quản lý TBDH của Hiệu trưởng
BP3
Tổ chức đầu tư trang bị TBDH theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa
BP4
Đẩy mạnh công tác chỉ đạo bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ CBQL, GV, NV trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả TBDH BP5
Tăng cường công tác kiểm tra trong quản lý TBDH
Theo đồng chí, để công tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Đăk R’lấp tốt hơn nữa ngoài những biện pháp nêu trên, cần bổ sung những vấn đề gì? (xin vui lòng ghi cụ thể)
... ... ... Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí.